ÔN TẬP CHƯƠNG III
Bài 3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN
Bao gồm các dạng bài tập
- Dạng 1. Xác định các yếu tố cơ bản liên quan đến đường thẳng
- Dạng 2. Bài toán liên quan đến góc và khoảng cách
- Dạng 3. Viết phương trình đường thẳng
- Dạng 4. Toán tổng hợp liên quan đến mặt phẳng, đường thẳng và mặt cầu
- Dạng 5. Bài toán cực trị
Dạng 1. Xác định các yếu tố cơ bản liên quan đến đường thẳng
Ví dụ 1. Trong không gian \(Oxyz\), đường thẳng \(d\colon \left\{\begin{aligned} &x=2-t \\ &y=1+2t \\ &z=3+t\end{aligned}\right.\) có một véc-tơ chỉ phương là
B. \(\overrightarrow{u}_4=(-1;2;1)\)
D. \(\overrightarrow{u}_1=(-1;2;3)\)
Đường thẳng \(d\) có véc-tơ chỉ phương là \(\overrightarrow{u}_4=(-1;2;1)\).
Ví dụ 2. Trong không gian \(Oxyz\), đường thẳng \(d\colon\displaystyle\frac{x+3}{1}=\displaystyle\frac{y-1}{-1}=\displaystyle\frac{z-5}{2}\) có một véc-tơ chỉ phương là
B. \(\overrightarrow{u}_4=(1;-1;2)\)
D. \(\overrightarrow{u}_3=(1;-1;-2)\)
Một véc-tơ chỉ phương của của đường thẳng \( d \) là \( \overrightarrow{u}=(1;-1;2) \).
Ví dụ 3. Trong không gian \(Oxyz\), cho đường thẳng \((d)\colon \displaystyle\frac{x}{3}=\displaystyle\frac{y+2}{-1}=\displaystyle\frac{z+4}{1}\). Một véc-tơ chỉ phương của đường thẳng \((d)\) có tọa độ là
B. \((0;2;4)\)
D. \((3;-1;0)\)
Đường thẳng \((d)\colon \displaystyle\frac{x}{3}=\displaystyle\frac{y+2}{-1}=\displaystyle\frac{z+4}{1}\) có một véc-tơ chỉ phương có tọa độ là \((3;-1;1)\).
Ví dụ 4. Trong không gian \(Oxyz\), cho đường thẳng \(d\colon \begin{cases} x=2+2t \\ y=-3t \\ z=-3+5t\end{cases}\ (t\in \mathbb{R})\). Véc-tơ nào dưới đây là véc-tơ chỉ phương của \(d\)?
B. \(\overrightarrow{u}=(2;-3;5)\)
D. \(\overrightarrow{u}=\left(2;0;5\right)\)
Ta có \(d\colon \begin{cases} x=2+2t \\ y=-3t \\ z=-3+5t\end{cases}\ (t\in \mathbb{R})\) suy ra véc-tơ chỉ phương của \(d\) là \(\overrightarrow{u}=(2;-3;5)\).
Ví dụ 5. Trong không gian \(Oxyz\), cho hai điểm \(A(1;1;0)\) và \(B(0;1;2)\). Véc-tơ nào dưới đây là một véc-tơ chỉ phương của đường thẳng \(AB\)?
B. \(\overrightarrow{b}=(-1;0;2)\)
D. \(\overrightarrow{d}=(-1;1;2)\)
\(\overrightarrow{AB}=(-1;0;2)\) là một véc-tơ chỉ phương của đường thẳng \(AB\).
Ví dụ 6. Trong không gian \(Oxyz\), cho đường thẳng \(d\colon \begin{cases}x=1+t\\ y=2-2t\\ z=3\end{cases}\). Véc-tơ nào trong các véc-tơ sau đây là một véc-tơ chỉ phương của đường thẳng \(d\).
B. \(\overrightarrow{a}=(1;-2;3)\)
D. \(\overrightarrow{u}=(1;-2;0)\)
Đường thẳng thẳng \(d\) có \(\overrightarrow{u}=(1;-2;0)\).
Ví dụ 7. Trong không gian \(Oxyz\), cho đường thẳng \(d\colon \begin{cases}x=t\\ y=3+2t\\ z=-4+4t\end{cases}\). Véc-tơ nào dưới đây là một véc-tơ chỉ phương của \(d\).
B. \(\overrightarrow{u}=(1;2;4)\)
D. \(\overrightarrow{u}=(1;3;-4)\)
Đường thẳng \(d\) nhận véc-tơ \(\overrightarrow{u}=(1;2;4)\) làm véc-tơ chỉ phương.
Ví dụ 8. Trong không gian \(Oxyz\), cho đường thẳng \(d \colon \displaystyle\frac{x+1}{1}=\displaystyle\frac{y-2}{3}=\displaystyle\frac{z}{-2}\), véc-tơ nào dưới đây là véc-tơ chỉ phương của đường thẳng \(d\)?
B. \(\overrightarrow{u}=(1;3;2) \)
D. \(\overrightarrow{u}=(-1;3;-2) \)
Ta có \(\overrightarrow{u}=(1;3;-2) \) hay \(\overrightarrow{u}=(-1;-3;2)\).
Ví dụ 9. Trong không gian \(Oxyz\), véc-tơ nào là véc-tơ chỉ phương của đường thẳng \(d\colon \displaystyle\frac{x-1}{2}=\displaystyle\frac{y}{1}=\displaystyle\frac{z+1}{3}\).
B. \(\overrightarrow{u}=\left(1;\displaystyle\frac{1}{2};\displaystyle\frac{2}{3}\right)\)
D. \(\overrightarrow{u}=\left(-4;-2;6\right)\)
Đường thẳng \(d\) có véc-tơ chỉ phương là \(\overrightarrow{u}=(2;1;3)\Rightarrow \displaystyle\frac{1}{2}\overrightarrow{u}=\left(1;\displaystyle\frac{1}{2};\displaystyle\frac{3}{2}\right)\) cũng là một véc-tơ chỉ phương của \(d\).
Ví dụ 10. Trong không gian \(Oxyz\), véc-tơ chỉ phương của đường thẳng \(d \colon \displaystyle\frac{x-1}{5} = \displaystyle\frac{y-2}{-8} =\displaystyle\frac{z+3}{7}\) là
B. \(\overrightarrow{u} = (-1;-2;3)\)
D. \(\overrightarrow{u} =(-5;-8;7)\)
Véc-tơ chỉ phương của đường thẳng \(d\) là \(\overrightarrow{u} =(5;-8;7)\).
Ví dụ 11. Trong không gian \(Oxyz\), cho đường thẳng \(\Delta \colon \displaystyle\frac{x-1}{-5}=\displaystyle\frac{y+4}{2}=\displaystyle\frac{z}{1}\). Véc-tơ nào sau đây là một véc-tơ chỉ phương của \(\Delta\).
B. \(\overrightarrow{b}=\left(1;2;-5\right)\)
D. \(\overrightarrow{v}=\left(5;-2;1\right)\)
Véc-tơ chỉ phương của đường thẳng \(\Delta\) là \(\overrightarrow{a}=\left(-5;2;1\right)\).
Ví dụ 12. Trong không gian \(Oxyz\), cho đường thẳng \(d \colon \begin{cases}x=1-2t \\ y=1+t \\ z=t+2\end{cases}\). Tìm một véc-tơ chỉ phương của đường thẳng \(d\).
B. \((-2;1;1)\)
D. \((2;-1;-2)\)
Đường thẳng \(d\) có vec tơ chỉ phương là \(\overrightarrow{u}=(-2;1;1)\).
Ví dụ 13. Trong không gian \(Oxyz\), cho hai điểm \(A(1;1;0)\) và \(B(0;1;2)\). Véc-tơ nào dưới đây là véc-tơ chỉ phương của đường thẳng \(AB\)?
B. \(\overrightarrow{b}=(-1;0;2)\)
D. \(\overrightarrow{d}=(-1;1;2)\)
Ta có \(\overrightarrow{AB}=(-1;0;2)\) là một véc-tơ chỉ phương của đường thẳng \(AB\).
Ví dụ 14. Trong không gian \(Oxyz\), cho hai điểm \(A(2;-1;4)\) và \(B(-1;3;2)\). Đường thẳng \(AB\) có một véc-tơ chỉ phương là
B. \(\overrightarrow{u}=(1;2;2)\)
D. \(\overrightarrow{n}=(1;2;6)\)
\(\overrightarrow{AB}=(-3;4;-2).\) Vậy đường thẳng \(AB\) có một véc-tơ chỉ phương là \(\overrightarrow{v}(-3;4;-2)\)
Ví dụ 15. Trong không gian \(Oxyz\), cho \(A(1;-2;1)\), \(B(2;1;-1)\), véc-tơ chỉ phương của đường thẳng \(AB\) là
B. \(\overrightarrow{u}=(3;-1;0)\)
D. \(\overrightarrow{u}=(1;3;0)\)
Véc-tơ chỉ phương của đường thẳng \(AB\) là \(\overrightarrow{u}=\overrightarrow{AB}=(1;3;-2)\).
Ví dụ 16. Trong không gian \(Oxyz\), cho đường thẳng \(d\) song song với trục \(Oy\). Đường thẳng \(d\) có một véc-tơ chỉ phương là
B. \(\overrightarrow{u_2}=(0;3;0)\)
D. \(\overrightarrow{u_4}=(1;0;1)\)
Trục \(Oy\) có véc-tơ chỉ phương \((0;1;0)\). Quan sát đáp án ta thấy chỉ có véc-tơ \(\overrightarrow{u_2}\) thỏa mãn.
Ví dụ 17. Trong không gian \(Oxyz\), véc-tơ nào dưới đây là một véc-tơ chỉ phương của \(Oz\)?
B. \(\overrightarrow{i} = \left(1;0;0\right)\)
D. \(\overrightarrow{k} = \left(0;0;1\right)\)
Trục \(Oz\) có một véc-tơ chỉ phương là \(\overrightarrow{k} = \left(0;0;1\right)\).
Ví dụ 18. Trong không gian \(Oxyz\), cho đường thẳng \(\Delta\colon \displaystyle\frac{x-1}{1}=\displaystyle\frac{y-2}{3}=\displaystyle\frac{z-3}{-1}\). Gọi \(\Delta'\) là đường thẳng đối xứng với đường thẳng \(\Delta\) qua \((Oxy)\). Tìm một véc-tơ chỉ phương của đường thẳng \(\Delta'\).
B. \(\overrightarrow{u}=(1;2;-1)\)
D. \(\overrightarrow{u}=(1;3;1)\)
Đường thẳng \(\Delta\) cắt mặt phẳng \((Oxy)\) tại điểm \(A(4;11;0)\).
Ta thấy \(B(1;2;3)\in \Delta\) và \(B'(1;2;-3)\) là điểm đối xứng của điểm \(B\) qua mặt phẳng \((Oxy)\).
Đường thẳng \(\Delta'\) đi qua các điểm \(A, B'\). Ta có \(\overrightarrow{AB'}=(-3;-9;-3)\), từ đó suy ra \(\overrightarrow{u}=(1;3;1)\) là một véc-tơ chỉ phương của đường thẳng \(\Delta'\).
Ví dụ 19. Trong không gian \(Oxyz\) cho hai mặt phẳng \((P)\colon -x-2y+5z-2017=0\), \((Q)\colon 2x-y+3z+2018=0\). Gọi \(\Delta\) là giao tuyến của \((P)\) và \((Q)\). Véc-tơ nào sau đây là một véc-tơ chỉ phương của đường thẳng \(\Delta\)?
B. \(\overrightarrow{u}(-1;13;15)\)
D. \(\overrightarrow{u}(-1;13;5)\)
\((P)\) có véc-tơ pháp tuyến \(\overrightarrow{n}_P=(-1;-2;5)\).
\((Q)\) có véc-tơ pháp tuyến \(\overrightarrow{n}_Q=(2;-1;3)\).
Suy ra \(\left[\overrightarrow{n}_P,\overrightarrow{n}_Q\right]=(-1;13;5)\neq\overrightarrow{0}\).
Vậy \(\Delta\) có véc-tơ chỉ phương là \(\overrightarrow{u}_{\Delta}=\left[\overrightarrow{n}_P,\overrightarrow{n}_Q\right]=(-1;13;5)\).
Ví dụ 20. Trong không gian \(Oxyz\) cho đường thẳng \(d \colon \displaystyle\frac{x+3}{2} = \displaystyle\frac{y-1}{1}=\displaystyle\frac{z-1}{-3}\). Hình chiếu vuông góc của \(d\) trên mặt phẳng \((Oyz)\) là một đường thẳng có véc-tơ chỉ phương là
B. \(\overrightarrow{u}=(0;1;-3)\)
D. \(\overrightarrow{u}=(2;0;0)\)
Chọn \(A(-3;1;1), B(-1;2;-2)\) thuộc \(d\), ta có các điểm \(A'(0;1;1)\), \(B'(0;2;-2)\) là hình chiếu vuông góc của \(A,B\) trên mặt phẳng \((Oxy)\), khi đó \(\overrightarrow{u} =\overrightarrow{A'B'} = (0;1;-3)\).
Ví dụ 21. Trong không gian \(Oxyz\), cho đường thẳng \(d\colon \displaystyle\frac{x}{1}=\displaystyle\frac{y-1}{2}=\displaystyle\frac{z+1}{1}\) và mặt phẳng \( (P)\colon x+y+z-2=0 \). Gọi \( d' \) là đường thẳng vuông góc với \( d \) và song song với mặt phẳng \((P)\). Véc-tơ chỉ phương của \(d'\) là
B. \( \overrightarrow{u}=(1;0;-1)\)
D. \( \overrightarrow{u}=(1;1;-2)\)
Gọi \( \overrightarrow{u}_d \), \( \overrightarrow{u}_{d'} \) và \( \overrightarrow{n}_P \) lần lượt là véc-tơ chỉ phương của \( d \), \( d' \) và véc-tơ pháp tuyến của \( (P) \).
Khi đó \( \overrightarrow{u}_{d'}=\left[\overrightarrow{u}_d,\overrightarrow{n}_P\right] =(1;0;-1)\).
Ví dụ 22. Trong không gian \(Oxyz\), cho đường thẳng \(d\): \(\displaystyle\frac{x+1}{2}=\displaystyle\frac{y}{1}=\displaystyle\frac{z-2}{1}\), mặt phẳng \((P)\): \(x+y-2z+5=0\) và \(A\left(1;-1;2\right)\). Đường thẳng \(\Delta \) cắt \(d\) và \((P)\) lần lượt tại \(M\) và \(N\) sao cho \(A\) là trung điểm của đoạn thẳng \(MN\). Một véc-tơ chỉ phương của \(\Delta \) là
B. \(\overrightarrow{u}=\left(1;-1;2\right)\)
D. \(\overrightarrow{u}=\left(4;5;-13\right)\)
Điểm \(M\in d\Rightarrow M\left(-1+2t;t;2+t\right)\), \(A\) là trung điểm của \(MN\Rightarrow N\left(3-2t;-2-t;2-t\right)\).
Điểm \(N\in (P)\Rightarrow 3-2t-2-t-2\left(2-t\right)+5=0\Leftrightarrow t=2\).
\(\Rightarrow M\left(3;2;4\right)\), \(N\left(-1;-4;0\right)\Rightarrow \overrightarrow{MN}=\left(-4;-6;-4\right)=-2\left(2;3;2\right)\).
Ví dụ 23. Trong không gian \(Oxyz\), cho đường thẳng \(d \colon \displaystyle\frac{x - 2}{1} = \displaystyle\frac{y + 3}{2} = \displaystyle\frac{z - 1}{3}\). Đường thẳng \(\Delta\) là hình chiếu vuông góc của \(d\) lên mặt phẳng \((Oyz)\). Một véc-tơ chỉ phương của đường thẳng \(\Delta\) là
B. \(\overrightarrow{u} (0; 2; 3)\)
D. \(\overrightarrow{u} (1; 2; 0)\)
Lấy các điểm \(A(2; -3; 1) \in d, \, B(3; -1; 4) \in d\).
Gọi \(M\) và \(N\) lần lượt là hình chiếu của \(A,\, B\) lên mặt phẳng \((Oyz)\).
\(\Rightarrow\) \(M(0; -3; 1)\, N(0; -1; 4)\) \(\Rightarrow\) \(\overrightarrow{u}_{\Delta} = \overrightarrow{MN} = (0; 2; 3)\).
Ví dụ 24. Trong không gian \(Oxyz,\) cho đường thẳng \(d:\displaystyle\frac{x-3}{2}=\displaystyle\frac{y-1}{3}=\displaystyle\frac{z-5}{-4}\) và mặt phẳng \((P):2x-3y+z-1=0.\) Gọi \(d'\) là hình chiếu vuông góc của \(d\) trên \((P)\). Tìm toạ độ một véc-tơ chỉ phương của \(d'\).
B. \((-46;15;47)\)
D. \((46;15;-47)\)
Ta có \(\overrightarrow{u}=(2;3;-4)\), \(\overrightarrow{n}=(2;-3;1)\) lần lượt là vec-tơ chỉ phương của \(d\) và vec-tơ pháp tuyến của \((P)\). Mặt phẳng \((d;d')\) có một vec-tơ pháp tuyến là \(\overrightarrow{n'}=[\overrightarrow{n};\overrightarrow{u}]=(9;10;12)\). Đường thẳng \(d'\) là giao tuyến của \((P)\) và \((d;d')\) nên có một vec-tơ chỉ chương là \(\overrightarrow{u'}=[\overrightarrow{n'};\overrightarrow{n}]=(46;15;-47)\).
Ví dụ 25. Điểm nào sau đây thuộc đường thẳng \(\Delta\colon \begin{cases} x=1+t\\ y=2-t\\ z=t\end{cases} (t\in \mathbb{R})\)?
B. \(M\left(3;0;2\right)\)
D. \(M\left(6;-3;2\right)\)
Cho \(t=2\Rightarrow \begin{cases} x=1+2=3\\ y=2-2=0\\ z=2.\end{cases}\)
Ví dụ 26. Trong không gian \(Oxyz\), cho đườngthẳng \(d \colon \displaystyle\frac{x-1}{1} = \displaystyle\frac{y}{2} =\displaystyle\frac{z+2}{1}\). Điểm nào thuộc đường thẳng \(d\)?
B. \(Q(0;-2;-1)\)
D. \(M(-1;0;2)\)
Thay tọa độ điểm \(P\) vào phương trình đường thẳng \(d\) ta được \(\displaystyle\frac{2-1}{1} = \displaystyle\frac{2}{2} =\displaystyle\frac{-1+2}{1}\) (thỏa mãn).
Vậy điểm \(P\) thuộc đường thẳng \(d\).
Ví dụ 27. Trong không gian \(Oxyz\), cho đường thẳng \(d\colon \displaystyle\frac{x+1}{2}=\displaystyle\frac{y-2}{-1}=\displaystyle\frac{z}{3}\). Điểm nào sau đây \textbf{không} thuộc đường thẳng \(d\)?
B. \(P(3;0;6)\)
D. \(M(2;-1;3)\)
Thay tọa độ điểm \(M(2;-1;3)\) vào \(d\) ta được \(\displaystyle\frac{3}{2}\neq\displaystyle\frac{-3}{-1}\neq\displaystyle\frac{3}{3}\). Vậy \(M \notin d\).
Ví dụ 28. Trong không gian \(Oxyz\), điểm nào dưới đây thuộc đường thẳng \(d\colon \displaystyle\frac{x+2}{1}=\displaystyle\frac{y-1}{1}=\displaystyle\frac{z+2}{2}\)?
B. \(N(2;-1;2)\)
D. \(M(-2;-2;1)\)
Đường thẳng \(d\colon \displaystyle\frac{x+2}{1}=\displaystyle\frac{y-1}{1}=\displaystyle\frac{z+2}{2}\) đi qua điểm \(Q(-2;1;-2)\).
Ví dụ 29. Trong không gian \(Oxyz\), điểm nào dưới đây thuộc đường thẳng \(d\colon\begin{cases} x = 1 - t\\ y = 5 + t\\ z = 2 + 3t\end{cases}\)?
B. \(N\left(1; 5; 2\right)\)
D. \(M\left(1; 1; 3\right)\)
Đường thẳng \(d\) đi qua điểm \(N(1;5;2)\).
Ví dụ 30. Trong không gian \( Oxyz \), cho đường thẳng \( d:\begin{cases}x=1-t\\y=2+2t\\z=-1-2t\end{cases}, \, t \in \mathbb{R} \). Điểm nào sau đây không thuộc đường thẳng \(d\)?
B. \( N(6;-8;9) \)
D. \( Q(-19;42;-41) \)
Với \( M(1;2;-1) \) ta có \( \begin{cases}1=1-t\\2=2+2t\\-1=-1-2t\end{cases} \Leftrightarrow t=0\) nên \( M\in d \).
Với \( N(6;-8;9) \) ta có \( \begin{cases}6=1-t\\-8=2+2t\\9=-1-2t\end{cases}\Leftrightarrow t=-5 \) nên \( N\in d \).
Với \( P(-6;16;-14) \) ta có \( \begin{cases}-6=1-t\\16=2+2t\\-14=-1-2t\end{cases}\Leftrightarrow\begin{cases}t=7\\t=7\\t=\displaystyle\frac{13}{2}\end{cases}\Rightarrow \) hệ vô nghiệm nên \(P\notin d\).
Với \( Q(-19;42;-41) \) ta có \( \begin{cases}-19=1-t\\42=2+2t\\-41=-1-2t\end{cases}\Leftrightarrow t=20 \) nên \( Q\in d \).
Ví dụ 31. Trong không gian \(Oxyz\), đường thẳng \(d\colon \displaystyle\frac{x-2}{1}=\displaystyle\frac{y+2}{2}=\displaystyle\frac{z}{3}\) đi qua điểm nào sau đây?
B. \(B(2;2;0)\)
D. \(D(3;0;3)\)
Thay toạ độ các điểm vào phương trình đường thẳng \(d\) thì chỉ có điểm \(D(3;0;3)\) thoả mãn.
Ví dụ 32. Trong không gian \(Oxyz\), cho đường thẳng \(d \colon \displaystyle\frac{x-1}{1}=\displaystyle\frac{y}{-2}=\displaystyle\frac{z-1}{2}\). Điểm nào dưới đây không thuộc \(d\)?
B. \(N(1;0;1)\)
D. \(M(0;2;1)\)
Thay tọa độ của \(M\) vào phương trình ta thấy \(\displaystyle\frac{-1}{1}=\displaystyle\frac{2}{-2}\neq \displaystyle\frac{0}{2}\) nên \(M\notin d\).
Ví dụ 33. Trong không gian \(Oxyz\), cho đường thẳng \(d\colon\begin{cases}x=1\\ y=2+3t\\ z=5-t\end{cases}\ (t\in\mathbb R)\). Đường thẳng \(d\) đi qua điểm nào dưới đây?
B. \(M_2(-1;-2;-5)\)
D. \(M_4(1;2;-5)\)
Với \(t=1\) ta có một điểm thuộc \(d\) là \((1;5;4)\).
Ví dụ 34. Gọi \(H(a; b; c)\) là hình chiếu của \(A(2; -1; 1)\) lên đường thẳng \((d) \colon \begin{cases} x=1\\ y=4+2t\\ z=-2t\end{cases}\). Đẳng thức nào dưới đây đúng?
B. \(a + 2b + 3c = 5\)
D. \(a + 2b + 3c = 12\)
Vì \(H \in (d)\) \(\Rightarrow H(1;4+2t;-2t)\), \(\overrightarrow{AH}=(-1;5+2t;-1-2t)\).
\((d)\) có vtcp \(\overrightarrow{u}=(0;2;-2)\). \[\overrightarrow{AH}\cdot \overrightarrow{u}=0 \Leftrightarrow (-1)0 +(5+2t)2+(-1-2t)(-2)=0 \Leftrightarrow 8t+12=0 \Leftrightarrow t=\displaystyle\frac{-3}{2}.\] Suy ra \(H(1;1;3)\).
Vậy \(a+2b+3c=12\).
Ví dụ 35. Trong không gian \(Oxyz\), cho đường thẳng \((\Delta) \colon \displaystyle\frac{x+1}{1}=\displaystyle\frac{y+4}{2}=\displaystyle\frac{z}{1}\) và điểm \(A(2;0;1)\). Hình chiếu vuông góc của \(A\) trên \((\Delta)\) là điểm nào dưới đây?
B. \(M(-1;4;-4)\)
D. \(P(1;0;2)\)
Đường thẳng \((\Delta)\) đi qua \(M(-1;-4;0)\), có véc-tơ chỉ phương \(\overrightarrow{u}_{\Delta}=(1;2;1)\).
Phương trình tham số của đường thẳng \((\Delta)\colon \begin{cases} x=-1+t\\ y=-4+2t\\ z=t. \end{cases}\)
Gọi \(P\) là hình chiếu vuông góc của \(A\) trên \((\Delta)\). Khi đó \(P\in (\Delta) \Rightarrow P(-1+t;-4+2t;t)\).
Ta có \(\overrightarrow{AP}=(-3+t;-4+2t;t-1)\).
Vì \(\overrightarrow{AP} \perp \overrightarrow{u}_{\Delta}\) nên \(\overrightarrow{AP} \cdot \overrightarrow{u}_{\Delta} = 0 \Leftrightarrow 1\cdot (-3+t) + 2\cdot(-4+2t) + 1\cdot (t-1) = 0 \Leftrightarrow t = 2 \Rightarrow P(1;0;2)\).
Ví dụ 36. Trong không gian \(Oxyz\), cho mặt phẳng \((P): x+y-z-1=0\) và đường thẳng \(d:\displaystyle\frac{x-1}{2}=\displaystyle\frac{y-2}{1}=\displaystyle\frac{z-3}{2}\). Tìm giao điểm \(M\) của \(d\) và \((P)\).
B. \(M(3;3;-5)\)
D. \(M(-3;-3;-5)\)
Tọa độ giao điểm \(M\) thỏa mãn hệ phương trình \[\left\{\begin{aligned} &x+y-z-1=0\\ &\displaystyle\frac{x-1}{2}=\displaystyle\frac{y-2}{1}=\displaystyle\frac{z-3}{2}\end{aligned} \right.\]
Giải hệ trên, được nghiệm \((3;3;5)\). Từ đó điểm \(M(3;3;5)\).
Ví dụ 37. Trong không gian \(Oxyz\), cho mặt phẳng \((P)\colon x+2y-3z-12=0\) và đường thẳng \(d\) có phương trình \(d\colon \displaystyle\frac{x+7}{3}=\displaystyle\frac{y+10}{4}=\displaystyle\frac{z-4}{-2}\). Toạ độ giao điểm \(M\) của đường thẳng \(d\) với mặt phẳng \((P)\) là
B. \(M(-7;-10;4)\)
D. \(M(2;-1;-3)\)
Toạ của \(d\) và \((P)\) là nghiệm của hệ phương trình: \[\left\{\begin{aligned}&x=-7+3t & & (1) \\ &y=-10+4t & & (2) \\ &z=4-2t & & (3) \\ &x+2y-3z-12=0 & & (4)\end{aligned}\right.\] Thay \((1)\), \((2)\), \((3)\) vào \((4)\) ta được \(t=3\).
Vậy \(M(2;2;-2)\) là giao điểm của đường thẳng \(d\) với mặt phẳng \((P)\).
Ví dụ 38. Tìm giao điểm của đường thẳng \(d:\ \displaystyle\frac{x-3}{1}=\displaystyle\frac{y+1}{-1}=\displaystyle\frac{z}{2}\) và mặt phẳng \((P):\ 2x-y-z-7=0.\)
B. \(M(0;2;-4)\)
D. \(M(1;4;-2)\)
Dễ thấy điểm \(M(3;-1;0)\) thỏa mãn phương trình đường thẳng \(d\) và mặt phẳng \((P)\) nên giao điểm của \(d\) và \((P)\) là \(M(3;-1;0)\).
Ví dụ 39. Trong không gian \(Oxyz\), cho đường thẳng \(\Delta \colon\displaystyle\frac{x-1}{1}=\displaystyle\frac{y-2}{-1}=\displaystyle\frac{z-1}{2}\) và mặt phẳng \((P)\colon x+2y+z-5=0\). Tọa độ giao điểm \(A\) của đường thẳng \(\Delta\) và mặt phẳng \((P)\) là
B. \((3;0;5)\)
D. \((0;3;-1)\)
Do \(A\in \Delta\) nên \(A(1+t;2-t;1+2t)\).
Mặt khác \(A\in (P)\) nên \(1+t+2(2-t)+1+2t-5=0\Leftrightarrow t=-1\).
Suy ra \(A(0;3;-1)\).
Ví dụ 40. Trong không gian \(Oxyz\), cho hai đường thẳng \(d\colon \displaystyle\frac{x + 3}{2}=\displaystyle\frac{y + 2}{3}=\displaystyle\frac{z - 6}{4}\) và \(d'\colon \begin{cases} x=5+t\\ y=-1-4t\\ z=20+t\end{cases}\). Tìm tọa độ giao điểm \(I\) của \(d\) và \(d'\).
B. \(I\left(5; - 1; 20\right)\)
D. \(I\left(13; - 33; 28\right)\)
Thế \(d'\) vào \(d\) ta được: \[\displaystyle\frac{8 + t}{2}=\displaystyle\frac{1 - 4t}{3}=\displaystyle\frac{14 + t}{4}\Leftrightarrow \begin{cases} \displaystyle\frac{8 + t}{2}=\displaystyle\frac{1 - 4t}{3} \\ \displaystyle\frac{1 - 4t}{3}=\displaystyle\frac{14 + t}{4}\end{cases} \Leftrightarrow \begin{cases} 24 + 3t=2 - 8t \\ 4 - 16t=42 + 3t\end{cases} \Leftrightarrow \begin{cases} t= - 2 \\ t= - 2\end{cases} \Leftrightarrow t= - 2.\] Vậy \(I\left(3; 7; 18\right)\).
Ví dụ 41. Trong không gian \(Oxyz\), cho đường thẳng \(\Delta\colon \begin{cases} x=-1+3t\\ y=1+t\\ z=3t\end{cases} \left(t\in \mathbb{R}\right)\) và hai điểm \(A(5;0;2),B(2;-5;3)\). Tìm điểm \(M\) thuộc \(\Delta\) sao cho \(\triangle ABM\) vuông tại \(A\).
B. \(M(5;3;6)\)
D. \(M(-7;-1;-6)\)
Điểm \(M\) thuộc đường thẳng \(\Delta\) nên \(M\left(-1+3t;1+t;3t\right)\).
Ta có \(\overrightarrow{AM}=\left(3t-6;t+1;3t-2\right)\) và \(\overrightarrow{AB}=\left(-3;-5;1\right)\).
Tam giác \(ABM\) vuông tại \(M\) khi và chỉ khi \[\overrightarrow{AB}\perp \overrightarrow{AM}\Leftrightarrow \overrightarrow{AB}\cdot \overrightarrow{AM}=0\Leftrightarrow -3(3t-6)-5(t+1)+3t-2=0\Leftrightarrow t=1.\] Khi đó tọa độ điểm \(M(2;2;3)\).
Ví dụ 42. Trong không gian \(Oxyz\), cho điểm \(A(1; 1; 1)\) và đường thẳng \(d: \begin{cases}6 - 4t\\-2-t\\-1+2t}\). Hình chiếu của \(A\) trên \(d\) có tọa độ là
B. \((2; -3; 1)\)
D. \((2; -3; -1)\)
Gọi \(H(6 - 4t; -2 - t; -1 + 2t)\) là hình chiếu của \(A\) lên đường thẳng \(d\). Ta có \(\overrightarrow{AH} = (5 - 4t; -3 - t; -2 + 2t)\) và \(\overrightarrow{u}_d = (4, 1, -2)\). Do \(AH \perp d\) nên \(\overrightarrow{AH}. \overrightarrow{u}_d = 0\)
\(\Leftrightarrow 4(5 - 4t) + 1 (-3 - t) - 2(-2 + 2t) = 0\)
\(\Leftrightarrow t = 1.\) Vậy tọa độ điểm \(H\) là \(H(2; -3; 1)\).
Ví dụ 43. Trong không gian \(Oxyz\), cho điểm \(M(2;0;1)\) và đường thẳng \(d \colon \displaystyle\frac{x-1}{1}=\displaystyle\frac{y}{2}=\displaystyle\frac{z-2}{1}\). Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc của \(M\) lên đường thẳng \(d\).
B. \((-1;-4;0)\)
D. \((1;1;2)\)
Gọi \((P)\) là mặt phẳng đi qua \(M\left(2 \text{;}0 \text{;1}\right)\) và vuông góc với đường thẳng \(d\). Suy ra \((P)\) nhận \(\overrightarrow{u_d}=(1;2;1)\) làm véc-tơ pháp tuyến.
Phương trình mặt phẳng \((P):(x-2)+2y+z-1=0 \Leftrightarrow x+2y+z-3=0\).
Gọi \(H\) là hình chiếu vuông góc của \(M\) lên đường thẳng \(d\), suy ra \(H=d \cap (P)\).
Tọa độ điểm \(H\) là nghiệm của hệ \(\begin{cases} \displaystyle\frac{x-1}{1}=\displaystyle\frac{y}{2}=\displaystyle\frac{z-2}{1}\\ x+2y+z-3=0\end{cases}\Leftrightarrow \begin{cases} 2x-y=2\\ y-2z=-4\\ x+2y+z-3=0\end{cases}\Leftrightarrow \begin{cases} x=1\\ y=0\\ z=2.\end{cases}\)
Ví dụ 44. Trong không gian \(Oxyz\), cho điểm \(M(2;-6;3)\) và đường thẳng \(d\colon\begin{cases}& x=1+3t\\& y=-2-2t\\& z=t}\). Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc \(H\) của \(M\) trên \(d\).
B. \(H(1;-2;0)\)
D. \(H(2;2;-2)\)
Đường thẳng \(d\) có véc-tơ chỉ phương \(\overrightarrow{u}=(3;-2;1)\).
Phương trình mặt phẳng \((P)\) đi qua \(M\) và vuông góc với \(d\) là: \(3x-2y+z-21=0\).
Gọi \(H(1+3t;-2-2t;t)\in d\Rightarrow H\in (P)\Rightarrow 3(1+3t)-2(-2-2t)+t-21=0\Leftrightarrow t=1\).
\(\Rightarrow H(4;-4;1)\).
Ví dụ 45. Trong không gian \(Oxyz\), cho mặt phẳng \((P)\colon x+y+z-3=0\), đường thẳng \(d\colon \displaystyle\frac{x-2}{-1}=\displaystyle\frac{y-8}{1}=\displaystyle\frac{z+1}{-3}\) và điểm \(M(1;-1;0)\). Điểm \(N\) thuộc \((P)\) sao cho \(MN\) song song với \(d\). Độ dài \(MN\) là
B. \(\sqrt{59}\)
D. \(5\)
Đường thẳng đi qua \(M\) song song với \(d\) có phương trình \(\displaystyle\frac{x-1}{-1}=\displaystyle\frac{y+1}{1}=\displaystyle\frac{z}{-3}\). Khi đó tọa độ của \(N\) là nghiệm của hệ \[\begin{aligned} \begin{cases} \displaystyle\frac{x-1}{-1}=\displaystyle\frac{y+1}{1}=\displaystyle\frac{z}{-3}\\ x+y+z=3\end{cases}\Leftrightarrow \begin{cases} x=2\\ y=-2\\ z=3.\end{cases}\end{aligned}\] Vậy \(MN=\sqrt{11}\).
Ví dụ 46. Trong không gian \(Oxyz\), gọi \(H\) hình chiếu vuông góc của \(M(2;0;1)\) lên đường thẳng \(\Delta \colon \displaystyle\frac{x-1}{1}=\displaystyle\frac{y}{2}=\displaystyle\frac{z-2}{1}\). Tìm tọa độ điểm \(H\).
B. \(H(-1;-4;0)\)
D. \(H(0;-2;1)\)
\(H \in \Delta \Rightarrow H(t+1;2t;t+2)\), \(\overrightarrow{MH}=(t-1;2t;t+1)\). \(H\) là hình chiếu vuông góc của \(M\) trên \(\Delta\) suy ra \[\begin{aligned} \overrightarrow{MH} \cdot \overrightarrow{u}_{\Delta} = 0 \Leftrightarrow t-1 + 4t + t+1 =0 \Leftrightarrow t=0. \end{aligned} \] Vậy tọa độ điểm \(H(1;0;2)\).
Ví dụ 47. Trong không gian \(Oxyz\) cho 3 đường thẳng \(d_1 \colon \displaystyle\frac{x}{1}=\displaystyle\frac{y-1}{2}=\displaystyle\frac{z+1}{-1}\) và \(d_2 \colon \displaystyle\frac{x-1}{2}=\displaystyle\frac{y+1}{1}=\displaystyle\frac{z}{-2}\); \(d_3 \colon \begin{cases} x=3\\ y=1-3t\\ z=4t\end{cases}\). Đường thẳng \(d\) có véc-tơ chỉ phương \(\overrightarrow{u}=(a;b;-2)\) cắt \(d_1\), \(d_2\), \(d_3\) lần lượt tại \(A\), \(B\), \(C\) sao cho \(B\) là trung điểm của đoạn thẳng \(AC\). Tính \(T=a+b\).
B. \(T=8 \)
D. \(T=13 \)
Gọi \(A(m;1+2m;-1-m)\), \(B(1+2n;-1+n;-2n)\), \(C(3;1-3c;4c)\). Do \(B\) là trung điểm của \(AC\) nên ta có \(\overrightarrow{BA}=\overrightarrow{CB}\) \(\Leftrightarrow \begin{cases} -m+2n+1=2-2n\\ n-2m-2=2-3c-n+1\\ m-2n+1=4c+2n\end{cases} \Leftrightarrow \begin{cases} m=\displaystyle\frac{-7}{3}\\ n=\displaystyle\frac{-1}{3}\\ c=0.\end{cases}\)
Khi đó \(\overrightarrow{BA}=(\displaystyle\frac{8}{3};\displaystyle\frac{7}{3};\displaystyle\frac{-2}{3}) \Rightarrow \overrightarrow{u}=(8;7;-2) \Rightarrow T=8+7=15\).
Ví dụ 48. Trong không gian \(Oxyz\). Đường thẳng \(d\colon \displaystyle\frac{x-1}{2}=\displaystyle\frac{y-3}{-1}=\displaystyle\frac{z-1}{1}\) cắt mặt phẳng \((P)\colon 2x-3y+z-2=0\) tại điểm \(I(a;b;c)\). Khi đó \(a+b+c\) bằng
B. \(3\)
D. \(5\)
Phương trình tham số của đường thẳng \(d\) là: \(\begin{cases} x=1+2t\\ y=3-t\\ z=1+t.\end{cases}\)
Tọa độ giao điểm \(I\) của \(d\) và mặt phẳng \((P)\) là nghiệm \((x;y;z)\) của hệ \[\begin{cases} x=1+2t\\ y=3-t\\ z=1+t\\ 2x-3y+z-2=0\end{cases}\Leftrightarrow \begin{cases} x=3\\ y=2\\ z=2\\ t=1.\end{cases}\] Suy ra \(I(3;2;2)\), hay \(a+b+c=3+2+2=7\).
Ví dụ 49. Trong không gian \(Oxyz\), gọi \(H\) hình chiếu vuông góc của \(M(2;0;1)\) lên đường thẳng \(\Delta\colon \displaystyle\frac{x-1}{1}=\displaystyle\frac{y}{2}=\displaystyle\frac{z-2}{1}.\) Tìm tọa độ điểm \(H.\)
B. \(H(-1;-4;0)\)
D. \(H(1;0;2)\)
Ta có \(\Delta\colon \begin{cases} x=1+t\\ y=2t\\ z=2+t\end{cases}\Rightarrow \Delta\) có véc-tơ chỉ phương là \(\overrightarrow{u}=(1;2;1).\)
Vì \(H\in \Delta\) nên \(H(1+t;2t;2+t)\Rightarrow \overrightarrow{MH}=(t-1;2t;t+1).\)
Ta có \(\overrightarrow{MH}\cdot \overrightarrow{u}=0\Leftrightarrow t-1+4t+t+1=0\Leftrightarrow t=0\Rightarrow H(1;0;2).\)
Ví dụ 50. Trong không gian \( Oxyz\), cho điểm \(A(-1;1;6)\) và đường thẳng \( \Delta \colon \begin{cases} x=2+t \\ y=1-2t \\ z=2t\end{cases}\). Hình chiếu vuông góc của điểm \(A\) trên đường thẳng \(\Delta\) là
B. \(N(1;3;-2)\)
D. \(M(3;-1;2)\)
Gọi \(B\) là hình chiếu vuông góc của \(A\) trên \( \Delta\), suy ra \(B(2+t;1-2t;2t)\) và \(\overrightarrow{AB}(3+t;-2t;2t-6)\).
Ta có \[\overrightarrow{AB}\cdot \overrightarrow{u}=0 \Leftrightarrow 3+t+4t+4t-12=0 \Leftrightarrow t=1.\] Vậy hình chiếu vuông góc của điểm \(A\) trên đường thẳng \(\Delta\) là \(B(3;-1;2)\).
Ví dụ 51. Trong không gian \(Oxyz\), cho điểm \(M(1;0;4)\) và đường thẳng \(d \colon\displaystyle\frac{x}{1}=\displaystyle\frac{y-1}{-1}=\displaystyle\frac{z+1}{2}\). Tìm hình chiếu vuông góc \(H\) của \(M\) lên đường thẳng \(d\).
B. \(H(-2;3;0)\)
D. \(H(2;-1;3)\)
Gọi \(H(x;y;z)\) là hình chiếu vuông góc của \(M\) lên đường thẳng \(d\) \(\Rightarrow H\in d\).
Do đó \(H(t;1-t;-1+2t)\Rightarrow \overrightarrow{MH}=(t-1;1-t;2t-5)\).
Vì \(MH\perp d\) nên \(\overrightarrow{MH}\cdot\overrightarrow{u_{d}}=0\)
\(\Leftrightarrow 1\cdot(t-1)-(1-t)+2(2t-5)=0\Leftrightarrow t=2\).
Suy ra \(H\left(2;-1;3\right).\)
Ví dụ 52. Trong không gian \(Oxyz\), cho điểm \(A(1;2;-1)\), đường thẳng \(d\colon \displaystyle\frac{x-1}{2}=\displaystyle\frac{y+1}{1}=\displaystyle\frac{z-2}{-1}\) và mặt phẳng \((P)\colon x+y+2z+1=0\). Điểm \(B\) thuộc mặt phẳng \((P)\) thỏa mãn đường thẳng \(AB\) vuông góc và cắt đường thẳng \(d\). Tọa độ điểm \(B\) là
B. \((3;-2;-1)\)
D. \((0;3;-2)\)
Gọi \(M=d\cap AB \Rightarrow M(1+2t;-1+t;2-t)\).
\(\overrightarrow{u}_d=(2;1;-1)\), \(\overrightarrow{AM}=(2t;t-3;-t+3)\).
Ta có: \[\overrightarrow{AM}\perp \overrightarrow{u_d}\Leftrightarrow 2\cdot 2t + t-3 -(-t+3)=0\Leftrightarrow 6t-6=0 \Leftrightarrow t=1.\] Đường thẳng \(AB\) có véc-tơ chỉ phương là \(\overrightarrow{AM}=(2;-2;2)=2(1;-1;1)\) nên có phương trình là \(AB\colon \begin{cases} x=1+t \\ y=2-t\\ z=-1+t.\end{cases}\)
Điểm \(B\) thuộc đường thẳng \(AB\) nên \(\Rightarrow B(1+b;2-b;-1+b)\).
\(B\in (P) \Leftrightarrow (1+b)+(2-b)+2(-1+b)+1=0 \Leftrightarrow b=-1\).
\(\Rightarrow B(0;3;-2)\).
Ví dụ 53. Trong không gian \( Oxyz \), cho đường thẳng \( d\colon \displaystyle\frac{x+1}{1}=\displaystyle\frac{y+3}{2}=\displaystyle\frac{z+2}{2} \) và điểm \( A(3;2;0) \). Điểm đối xứng với điểm \( A \) qua đường thẳng \( d \) có tọa độ là
B. \( (7;1;-1) \)
D. \( (0;2;-5) \)
Gọi \(M(-1+t;-3+2t;-2+2t)\in d\Rightarrow \overrightarrow{AH}=(t-4;2t-5;2t-2)\). Véc-tơ chỉ phương của \(d\) là \(\overrightarrow{u}=(1;2;2)\).
Vì \(\overrightarrow{AH}\perp \overrightarrow{u}\) nên \(\overrightarrow{AH}\cdot \overrightarrow{u}=0\Leftrightarrow 1(t-4)+2(2t-5)+2(2t-2)=0\Leftrightarrow t=2.\)
Suy ra \(M(1;1;2)\), gọi \(A'(x;y;z)\) là điểm đối xứng của \(A\) qua \(d\) thì \(\begin{cases} x=2\cdot 1-3=-1\\ y=2\cdot 1-2=0\\ z=2\cdot 2-0=4.\end{cases}\)
Do đó \( A'(-1;0;4).\)
Ví dụ 54. Trong không gian \(Oxyz\), cho điểm \(M(2;-1;-6)\) và hai đường thẳng \(d_1\colon \displaystyle\frac{x-1}{2}=\displaystyle\frac{y-1}{-1}=\displaystyle\frac{z+1}{1}\), \(d_2\colon \displaystyle\frac{x+2}{3}=\displaystyle\frac{y+1}{1}=\displaystyle\frac{z-2}{2}\). Đường thẳng đi qua điểm \(M\) và cắt cả hai đường thẳng \(d_1\), \(d_2\) tại \(A\), \(B\). Độ dài đoạn thẳng \(AB\) bằng
B. \(\sqrt{38}\)
D. \(12\)
Giả sử \(A\), \(B\) tồn tại. Vì \(A\in d_1\Rightarrow A(1+2a;1-a;-1+a)\), \(B\in d_2\Rightarrow B(-2+3b;-1+b;2+2b)\).
Ta có \(\overrightarrow{MA}=(2a-1;2-a;a+5)\), \(\overrightarrow{MB}=(3b-4;b;2b+8)\).
Vì \(M,\ A,\ B\) thẳng hàng nên \(\overrightarrow{MA}\), \(\overrightarrow{MB}\) cùng phương. Điều này tương đương với \[\begin{aligned} & \begin{cases} 2a-1=k(3b-4)\\ 2-a=kb\\ a+5=k(2b+8)\end{cases}\Leftrightarrow \begin{cases} 2a-3kb+4k=1\\ a+kb=2\\ a-2kb-8k=-5\end{cases}\Leftrightarrow \begin{cases}a=1 \\ kb=1 \\ k=\displaystyle\frac{1}{2}\end{cases}\Rightarrow \begin{cases}a=1\\ b=2.\end{cases} \end{aligned}\] Vậy \(A(3;0;0),\ B(4;1;6)\) và \(AB=\sqrt{(4-3)^2+1^2+6^2}=\sqrt{38}\).
Ví dụ 55. Trong không gian \(Oxyz\), cho đường thẳng \(d_1 \colon \displaystyle\frac{x - 1}{1} = \displaystyle\frac{y +1}{-1} = \displaystyle\frac{z}{2}\), \(d_2 \colon \displaystyle\frac{x}{1} =\displaystyle\frac{y - 1}{2} = \displaystyle\frac{z}{1}\). Đường thẳng \(d\) đi qua \(A(5;- 3;5)\) cắt hai đường thẳng \(d_1, d_2\) tại \(B, C\). Tính độ dài của đoạn thẳng \(BC\).
B. \(2\sqrt{5}\)
D. \(\sqrt{19}\)
\(\bullet\) \(B \in d_1\) nên \(B(1 + b; -1 - b; 2b)\). \(C \in d_2\) nên \(C(c; 1 + 2c; c)\).
\(\bullet\) \(\overrightarrow{AB} = (b-4; 2 - b; 2b - 5)\) và \(\overrightarrow{AC} = (c - 5; 2c + 4; c-5)\).
\(\bullet\) \(A,\ B,\ C\) thẳng hàng
\[\begin{aligned} \Leftrightarrow\ &\overrightarrow{AB} \parallel \overrightarrow{AC} \Leftrightarrow \overrightarrow{AB} \wedge \overrightarrow{AC} = \overrightarrow{0}\\ \Leftrightarrow\ &\begin{cases} (2 - b)(c - 5) - (2b - 5)(2c + 4) = 0\\ (2b - 5)(c-5)-(b - 4)(c -5) = 0\\ (b-4)(2c+4)-(2-b)(c - 5) = 0\end{cases}\\ \Leftrightarrow\ &\begin{cases} -5bc-3b+12c+10 = 0\\ bc-5b-c+5=0\\ 3bc-b-10c-6\end{cases}\\ \Leftrightarrow\ &\begin{cases} -5bc-3b+12c+10 = 0\\ -28b+7c+35=0\\ 14b-7c-21=0\end{cases}\\ \Leftrightarrow\ &\begin{cases} b=1\\ c=-1.\end{cases} \end{aligned}\]
\(\bullet\) Ta có \(B(2;-2;2)\) và \(C(-1;-1;-1)\) nên \(BC = \sqrt{19}\).
Ví dụ 56. Trong không gian \(Oxyz\), cho đường thẳng \(\Delta\colon \displaystyle\frac{x-1}{2}=\displaystyle\frac{y-1}{1}=\displaystyle\frac{z-1}{-1}\) và mặt phẳng \((P):\) \(x+y+z-3=0\). Gọi \(d\) là đường thẳng nằm trong \((P)\), đi qua giao điểm của \(\Delta\) và \((P)\), đồng thời vuông góc với \(\Delta\). Giao điểm của đường thẳng \(d\) với mặt phẳng toạ độ \((Oxy)\) là
B. \(M(-3;2;0)\)
D. \(M(-3;4;0)\)
Giao điểm của \(\Delta\) và \((P)\) là điểm \(I(1;1;1)\).
Đường thẳng \(\Delta\) có véc-tơ chỉ phương \(\overrightarrow{u}=(2;1;-1)\) và mặt phẳng \((P)\) có véc-tơ pháp tuyến \(\overrightarrow{n}=(1;1;1)\).
Đường thẳng \(d\) đi qua \(I(1;1;1)\) và có véc-tơ chỉ phương là \(\overrightarrow{v}=\left[\overrightarrow{u},\overrightarrow{n}\right]=(2;-3;1)\).
Phương trình tham số của \(d\) là \(\begin{cases} x=1+2t\\ y=1-3t\\ z=1+t\end{cases}\).
Từ đó tìm được giao của \(d\) và \((Oxy)\) là điểm \(M(-1;4;0)\).
Dạng 2. Bài toán liên quan đến góc và khoảng cách
Ví dụ 1. Trong không gian \(Oxyz\) cho \(2\) đường thẳng \(d_1: \displaystyle\frac{x+1}{2} = \displaystyle\frac{y-1}{-m} =\displaystyle\frac{z-2}{-3}\), \(d_2: \displaystyle\frac{x-3}{1} = \displaystyle\frac{y}{1} =\displaystyle\frac{z-1}{1}\). Tìm tất cả giá trị thực của \(m\) để \(d_1\) vuông góc với \(d_2\).
B. \(m=1\)
D. \(m=5\)
Véc-tơ chỉ phương của \(d_1\), \(d_2\) lần lượt là \(\overrightarrow{u}_1 = (2;-m;-3)\) và \(\overrightarrow{u}_2 = (1;1;1)\).
Để \(d_1 \perp d_2\) thì \(\overrightarrow{u}_1 \cdot \overrightarrow{u}_2 = 0 \Leftrightarrow 2-m-3 = 0 \Leftrightarrow m =-1 .\)
Ví dụ 2. Trong không gian \(Oxyz\), cho hai đường thẳng \(d\colon \dfrac{x-3}{5}=\dfrac{y}{-4}=\dfrac{z+2}{-1}\) và \(\Delta\colon \dfrac{x-2}{-3}=\dfrac{y+1}{1}=\dfrac{z}{2}\). Tính góc giữa hai đường thẳng \(d\) và \(\Delta\).
B. \(45^{\circ}\)
D. \(30^{\circ}\)
Đường thẳng d có véctơ chỉ phương là \(\overrightarrow{u}=(5;-4;-1)\).
Đường thẳng \(\Delta\) có véctơ chỉ phương là \(\overrightarrow{w}=(-3;1;2)\).
Ta có \[\begin{aligned}\cos(d,\Delta)=\ &\left|\cos\left(\overrightarrow{u},\overrightarrow{w}\right)\right|=\dfrac{\left|\overrightarrow{u}\cdot\overrightarrow{w}\right|}{\left|\overrightarrow{u}\right|\cdot\left|\overrightarrow{w}\right|}\\ =\ &\dfrac{|5\cdot(-3)-4\cdot1-1\cdot2|}{\sqrt{5^2+(-4)^2+(-1)^2}\cdot\sqrt{(-3)^2+1^2+2^2}}=\dfrac{21}{\sqrt{42}\cdot\sqrt{14}}=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\\ \Rightarrow \widehat{(d,\Delta)}=\ & 30^{\circ}.\end{aligned}\]
Ví dụ 3. Trong không gian \(Oxyz\), cho hai đường thẳng \(d\colon \begin{cases}x=2+t\\ y=-3\\ z=-1+t\end{cases}\) và \(\Delta\colon \begin{cases}x=-5+t\\ y=-1-t\\ z=6\end{cases}\). Tính góc giữa hai đường thẳng \(d\) và \(\Delta\).
B. \(30^{\circ}\)
D. \(45^{\circ}\)
Đường thẳng d có véctơ chỉ phương là \(\overrightarrow{u}=(1;0;1)\).
Đường thẳng \(\Delta\) có véctơ chỉ phương là \(\overrightarrow{w}=(1;-1;0)\).
\[\begin{aligned}\cos(d,\Delta)=\ &\left|\cos\left(\overrightarrow{u},\overrightarrow{w}\right)\right|=\dfrac{\left|\overrightarrow{u}\cdot\overrightarrow{w}\right|}{\left|\overrightarrow{u}\right|\cdot\left|\overrightarrow{w}\right|}\\ =\ &\dfrac{|1\cdot1 + 0\cdot(-1)+1\cdot0|}{\sqrt{1^2+0^2+1^2}\cdot\sqrt{1^2+(-1)^2+0^2}}=\dfrac{1}{\sqrt{2}\cdot\sqrt{2}}=\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow \widehat{(d,\Delta)}=\ & 60^{\circ}.\end{aligned}\]Ví dụ 4. Trong không gian \(Oxyz\), cho hai đường thẳng \(d\colon \dfrac{x}{1}=\dfrac{y}{-2}=\dfrac{z-4}{1}\) và \(\Delta\colon \dfrac{x+5}{-2}=\dfrac{y-7}{1}=\dfrac{z+3}{1}\). Tính góc giữa hai đường thẳng \(d\) và \(\Delta\).
B. \(60^{\circ}\)
D. \(30^{\circ}\)
Đường thẳng d có véctơ chỉ phương là \(\overrightarrow{u}=(1;-2;1)\).
Đường thẳng \(\Delta\) có véctơ chỉ phương là \(\overrightarrow{w}=(-2;1;1)\).
\[\begin{aligned}\cos(d,\Delta)=\ &\left|\cos\left(\overrightarrow{u},\overrightarrow{w}\right)\right|=\dfrac{\left|\overrightarrow{u}\cdot\overrightarrow{w}\right|}{\left|\overrightarrow{u}\right|\cdot\left|\overrightarrow{w}\right|}\\ =\ &\dfrac{|1\cdot(-2)-2\cdot1+1\cdot1|}{\sqrt{1^2+(-2)^2+1^2}\cdot\sqrt{(-2)^2+1^2+1^2}}=\dfrac{3}{\sqrt{6}\cdot\sqrt{6}}=\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow \widehat{(d,\Delta)}=\ & 60^{\circ}.\end{aligned}\]Ví dụ 5. Trong không gian \(Oxyz,\) cho đường thẳng \(\Delta\colon \displaystyle\frac{x-1}{-2}=\displaystyle\frac{y+1}2=\displaystyle\frac{z-2}{-1}\) và mặt phẳng \((P)\colon 2x-y-2z+1=0.\) Gọi \(\alpha\) là góc giữa đường thẳng \(\Delta\) và mặt phẳng \((P).\) Khẳng định nào sau đây đúng?
B. \(\cos \alpha=-\displaystyle\frac49\)
D. \(\sin \alpha=-\displaystyle\frac49\)
\(\Delta\) có một véc-tơ chỉ phương là \(\overrightarrow{u}=(-2; 2; -1)\), \((P)\) có một véc-tơ pháp tuyến là \(\overrightarrow{n}=(2; -1; -2).\) Từ đó, \(\sin \alpha=\left|\cos (\overrightarrow{u}, \overrightarrow{n})\right|=\left|\displaystyle\frac{\overrightarrow{u}\cdot \overrightarrow{n}}{|\overrightarrow{u}||\overrightarrow{n}|}\right|=\displaystyle\frac49.\)
Ví dụ 6. Trong không gian \(Oxyz\), mặt phẳng \((P) \colon 3x+4y+5z+8=0\) và đường thẳng \(d\) là giao tuyến của hai mặt phẳng \((\alpha) \colon x-2y+1=0\), \((\beta) \colon x-2z-3=0\). Góc giữa \(d\) và \((P)\) bằng
B. \(90^\circ\)
D. \(60^\circ\)
\((P)\), \((\alpha)\), \((\beta)\) có véc-tơ pháp tuyến lần lượt là \(\overrightarrow{n}_P=(3;4;5)\), \(\overrightarrow{n}_\alpha = (1;-2;0)\), \(\overrightarrow{n}_\beta=(1;0;-2)\). Véc-tơ chỉ phương của \(d\) là \(\overrightarrow{u}=\left[\overrightarrow{n}_\alpha, \overrightarrow{n}_\beta\right] = (4;2;2)\). Gọi \(\varphi\) là góc giữa \(d\) và \((P)\), ta có: \[\sin \varphi = \displaystyle\frac{\left| \overrightarrow{n}_P\cdot \overrightarrow{u} \right|}{\left| \overrightarrow{n}_P\right| \cdot \left| \overrightarrow{u} \right|}=\displaystyle\frac{\sqrt{3}}{2} \Rightarrow \varphi=60^\circ.\]
Ví dụ 7. Trong không gian \(Oxyz\), cho mặt phẳng \((P) \colon x-y+2z+1=0\) và đường thẳng \(d: \displaystyle\frac{x-1}{1}=\displaystyle\frac{y}{2}=\displaystyle\frac{z+1}{-1}\). Tính góc giữa đường thẳng \(d\) và mặt phẳng \((P)\).
B. \(120^{\circ} \)
D. \(30^{\circ} \)
Ta có \(\overrightarrow{u}_{d}=(1;2;-1)\) và \(\overrightarrow{n}_{(P)}=(1;-1;2)\).
Do đó \(\cos(\overrightarrow{u}_d;\overrightarrow{n}_{(P)})=\displaystyle\frac{|1-2-2|}{\sqrt{6} \cdot \sqrt{6}}=\displaystyle\frac{1}{2}\), suy ra góc giữa đường thẳng \(d\) và mặt phẳng \((P)\) bằng \(90^{\circ}-60^{\circ}=30^{\circ}\).
Ví dụ 8. Trong không gian \(Oxyz,\) cho đường thẳng \(\Delta\colon \displaystyle\frac{x-1}{-2}=\displaystyle\frac{y+1}1=\displaystyle\frac{z-2}{3}\) và mặt phẳng \((\alpha)\colon 4x-2y-6z+5=0.\) Khẳng định nào sau đây đúng?
B. \(\Delta\) nằm trên \((\alpha)\)
D. \(\Delta\) cắt và không vuông góc với \((\alpha)\)
\(\Delta\) có một véc-tơ chỉ phương là \(\overrightarrow{u}=(-2; 1; 3)\), \((\alpha)\) có một véc-tơ pháp tuyến là \(\overrightarrow{n}=(2; -1; -3).\) Dễ thấy \(\overrightarrow u=-\overrightarrow n\) nên \(\Delta\) vuông góc với \((\alpha).\)
Ví dụ 9. Trong không gian \( Oxyz \), góc tạo bởi đường thẳng \( d\colon\displaystyle\frac{x-1}{1}=\displaystyle\frac{y-1}{2}=\displaystyle\frac{z}{1} \) và mặt phẳng \( (P)\colon x-y-2z+1 = 0 \) có số đo bằng
B. \( 60^\circ \)
D. \( 45^\circ \)
\( d \) có véc-tơ chỉ phương \( \overrightarrow{u}=(1;2;1) \).
\( (P) \) có véc-tơ pháp tuyến \( \overrightarrow{n}=(1;-1;-2) \).
Ta có \( \cos(\overrightarrow{u},\overrightarrow{n})=\displaystyle\frac{\overrightarrow{u}\cdot\overrightarrow{n}}{|\overrightarrow{u}|\cdot|\overrightarrow{n}|}=\displaystyle\frac{-1}{2} \Rightarrow \sin(d,(P))=\displaystyle\frac{1}{2} \Rightarrow (d,(P))=30^\circ \).
Ví dụ 10. Trong không gian \(Oxyz\), cho đường thẳng \(d: \begin{cases}x=5+t\\ y=-2+t\\ z=4+\sqrt{2}t\end{cases},\, (t\in\mathbb{R})\) và mặt phẳng \((P): x-y+\sqrt{2}z-7=0\). Hãy xác định góc giữa đường thẳng \(d\) và mặt phẳng \((P)\).
B. \(45^\circ\)
D. \(60^\circ\)
Đường thẳng \(d\) có véc-tơ chỉ phương \(\overrightarrow{u}(1;1;\sqrt{2})\).
Mặt phẳng \((P)\) có véc-tơ pháp tuyến \(\overrightarrow{n}(1;-1;\sqrt{2})\).
Gọi \(\varphi\) là góc giữa đường thẳng và mặt phẳng, khi đó ta có \[\sin\varphi=\displaystyle\frac{|\overrightarrow{u}\cdot\overrightarrow{n}|}{|\overrightarrow{u}|\cdot|\overrightarrow{n}|}=\displaystyle\frac{|1\cdot1+1\cdot(-1)+\sqrt{2}\cdot\sqrt{2}|}{\sqrt{1^2+1^2+\sqrt{2}^2}\cdot\sqrt{1^2+(-1)^2+\sqrt{2}^2}}=\displaystyle\frac{1}{2}.\] Từ đó suy ra \(\varphi=30^\circ\).
Ví dụ 11. Cho hình chóp \(S.ABCD\) có đáy \(ABCD\) là hình chữ nhật và cạnh bên \(SA\) vuông góc với đáy. Biết rằng \(AB=a\), \(AD=a\sqrt{2}\), \(SA=2a\). Gọi góc giữa hai mặt phẳng \((SBC)\) và mặt phẳng \((SBD)\) là \(\alpha\). Tính \(\cos\alpha\).
B. \(\cos\alpha=\sqrt{\displaystyle\frac{1}{5}}\)
D. \(\cos\alpha=\sqrt{\displaystyle\frac{2}{3}}\)
Chọn hệ trục tọa độ \(Oxyz\) như hình vẽ. Khi đó ta có
\(A(0;0;0)\), \(B(a;0;0)\), \(D(0;a\sqrt{2};0)\), \(C(a;a\sqrt{2};0)\), \(S(0;0;2a)\).
\(\overrightarrow{BC}=(0;a\sqrt{2};0)\), \(\overrightarrow{BS}=(-a;0;2a)\), \(\overrightarrow{BD}=(-a;a\sqrt{2};0)\).
\((SBC)\) có một véc-tơ pháp tuyến \(\overrightarrow{n}_1=[\overrightarrow{BC},\overrightarrow{BS}]=(2a^2\sqrt{2};0;a^2\sqrt{2})\).
\((SBD)\) có một véc-tơ pháp tuyến \(\overrightarrow{n}_2=[\overrightarrow{BS},\overrightarrow{BD}]=(-2a^2\sqrt{2};-2a^2;-a^2\sqrt{2})\).
\(\cos\alpha=\left|\cos\left(\overrightarrow{n}_1,\overrightarrow{n}_2\right)\right|=\displaystyle\frac{\left|\overrightarrow{n}_1\cdot\overrightarrow{n}_2\right|}{\left|\overrightarrow{n}_1\right|\cdot\left|\overrightarrow{n}_2\right|}=\sqrt{\displaystyle\frac{5}{7}}\).
Ví dụ 12. Cho hình chóp \(S.ABC\) có \(SA=a,SA\perp (ABC)\), tam giác \(ABC\) vuông cân đỉnh \(A\) và \(BC=a\sqrt{2}\). Gọi \(M,N\) lần lượt là trung điểm của \(SB,SC\). Cô-sin của góc tạo bởi hai mặt phẳng \((MNA)\) và \((ABC)\) bằng
B. \(\displaystyle\frac{\sqrt{2}}{6}\)
D. \(\displaystyle\frac{\sqrt{3}}{3}\)
\(\triangle ABC\) vuông cân tại \(A\) nên \(AB=AC=\displaystyle\frac{BC}{\sqrt{2}}=a\).
Chọn hệ trục tọa độ \(Oxyz\) như hình vẽ. Khi đó ta có
\(A(0,0,0)\), \(B(a,0,0)\), \(C(0,a,0)\), \(S(0,0,a)\), \(M\left(\displaystyle\frac{a}{2};0;\displaystyle\frac{a}{2}\right)\), \(N\left(0;\displaystyle\frac{a}{2};\displaystyle\frac{a}{2}\right)\).
Mặt phẳng \((ABC)\) có phương trình \(z=0\) nên có VTPT \(\overrightarrow{n_1}=(0;0;1)\).
Ta có \(\left[\overrightarrow{AM},\overrightarrow{AN}\right]=\left(-\displaystyle\frac{a^2}{4};-\displaystyle\frac{a^2}{4};\displaystyle\frac{a^2}{4}\right)=-\displaystyle\frac{a^2}{4}(1;1;-1)\), nên mặt phẳng \((AMN)\) có VTPT \(\overrightarrow{n_2}=(1;1;-1)\).
Gọi \(\alpha\) là góc tạo bởi hai mặt phẳng \((AMN)\) và \((ABC)\).
Khi đó \(\cos\alpha=\displaystyle\frac{\left|\overrightarrow{n_1}\cdot \overrightarrow{n_2}\right|}{\left|\overrightarrow{n_1}\right|\cdot \left|\overrightarrow{n_2}\right|}=\displaystyle\frac{1}{\sqrt{3}}\).
Ví dụ 13. Cho hình chóp \(S.MNPQ\) có đáy là hình vuông cạnh bằng \(1\), \(SM\) vuông góc với đáy và \(SM=2\). Tính khoảng cách \(h\) giữa hai đường thẳng \(SN\) và \(MP\).
B. \(h=2 \)
D. \(h=\displaystyle\frac{2}{3} \)
Chọn hệ trục tọa độ \(Oxyz\) như hình vẽ. Khi đó ta có
\(M(0;0;0)\), \(S(0;0;2)\), \(N(1;0;0)\), \(Q(0;1;0)\). Lúc đó \(P(1;1;0)\), \(\overrightarrow{SN}=(1;0;-2)\), \(\overrightarrow{MP}=(1;1;0)\) và \(\overrightarrow{MN}=(1;0;0)\).
Suy ra \(\left[\overrightarrow{SN},\overrightarrow{MP}\right]=(2;-2;1)\), do đó
\[h=\displaystyle\frac{\left|\left[\overrightarrow{SN},\overrightarrow{MP}\right]\cdot \overrightarrow{MN}\right|}{\left|\left[\overrightarrow{SN},\overrightarrow{MP}\right]\right|}=\displaystyle\frac{2}{3}.\]
Ví dụ 14. Cho hình lập phương \(ABCD.A'B'C'D'\) có cạnh là \(a > 0\). Khi đó khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau \(AB'\) và \(BC'\) là
B. \(\displaystyle\frac{a\sqrt{2}}{3}\)
D. \(\displaystyle\frac{a\sqrt{3}}{2}\)
Chọn hệ trục tọa độ \(Oxyz\) như hình vẽ. Khi đó ta có
Ta có \(A(0;0;0)\), \(B'(a;0;a)\), \(B(a;0;0)\), \(C'(a;a;a)\).
\(\overrightarrow{AB'}=(a;0;a)\), \(\overrightarrow{BC'}=(0;a;a)\) và \(\overrightarrow{AB}=(a;0;0)\).
\(\mathrm{d}(AB',BC')=\displaystyle\frac{\left| \left[\overrightarrow{AB'},\overrightarrow{BC'}\right] \cdot \overrightarrow{AB} \right|}{\left|\left[\overrightarrow{AB'},\overrightarrow{BC'}\right] \right|}=\displaystyle\frac{a\sqrt{3}}{3}.\)
Ví dụ 15. Cho hình hộp chữ nhật \(ABCD.A'B'C'D'\) có cạnh bằng \(AB=2a\), \(AD=AA'=a\). Khoảng cách giữa hai đường thẳng \(BD\) và \(AD'\) bằng
B. \(\displaystyle\frac{2a}{3}\)
D. \(\displaystyle\frac{a}{2}\)
Chọn hệ trục tọa độ \(Oxyz\) như hình vẽ. Khi đó ta có
\(A(0;0;0)\), \(B(2a; 0; 0)\), \(D(0; a; 0)\), \(A'(0; 0; a)\), \(D'(0; a; a)\).
Khi đó \(\overrightarrow{BD} = (-2a; a; 0)\), \(\overrightarrow{AD'}=(0; a; a)\), \(\overrightarrow{AB} = (2a; 0; 0)\).
Ta có \(\overrightarrow{AD'} \wedge \overrightarrow{BD} = (-a^2; -2a^2; 2a^2)\), \((\overrightarrow{AD'} \wedge \overrightarrow{BD})\overrightarrow{AB} = -2a^3\).
\(\mathrm{d} \left(AD',BD\right) = \displaystyle\frac{\left|(\overrightarrow{AD'} \wedge \overrightarrow{BD})\overrightarrow{AB}\right|}{\left|\overrightarrow{AD'} \wedge \overrightarrow{BD}\right|} = \displaystyle\frac{2a^3}{3a^2} = \displaystyle\frac{2a}{3}\).
Ví dụ 16. Cho hình chóp \(S.ABCD\) có đáy là hình chữ nhật, \(AB = a\), \(BC = 2a\), \(SA\) vuông góc với mặt phẳng đáy và \(SA = a\). Khoảng cách giữa hai đường thẳng \(BD\) và \(SC\) bằng
B. \(\displaystyle\frac{4\sqrt{21}a}{21}\)
D. \(\displaystyle\frac{\sqrt{30}a}{12}\)
Chọn hệ trục tọa độ \(Oxyz\) như hình vẽ. Khi đó ta có
\( A(0;0;0) \), \( B(0;a;0) \), \( D(2a;0;0) \), \( C(2a;a;0) \) và \( S(0;0;a) \).
\( \overrightarrow{BD}=(2a;-a;0) \).
\( \overrightarrow{SC}=(2a;a;-a) \).
\( \overrightarrow{SB}=(0;a;-a) \).
\([\overrightarrow{BD},\overrightarrow{SC}]=(a^2;2a^2;4a^2)\Rightarrow \left|[\overrightarrow{BD},\overrightarrow{SC}] \right|=a^2\sqrt{21} \).
\( \left| [\overrightarrow{BD},\overrightarrow{SC}]\cdot\overrightarrow{SB}\right|=2a^3 \).
Khoảng cách giữa hai đường thẳng \( BD \) và \( SC \) là \[\mathrm{d}(SC,BD)=\displaystyle\frac{\left| [\overrightarrow{BD},\overrightarrow{SC}]\cdot\overrightarrow{SB}\right| }{\left| [\overrightarrow{BD},\overrightarrow{SC}] \right| }=\displaystyle\frac{2a\sqrt{21}}{21}. \]
Ví dụ 17. Cho hình lăng trụ tam giác \(ABC.A'B'C'\) có đáy là tam giác đều cạnh bằng \(2a\), \(AA'=a\sqrt{2}\). Hình chiếu vuông góc của \(A'\) lên mặt phẳng \((ABC)\) trùng với trung điểm của cạnh \(BA\). Tính \(\sin\) của góc tạo bởi hai mặt phẳng \((AB'C)\) và \((BA'C')\).
B. \(\displaystyle\frac{2\sqrt{31}}{31}\)
D. \(\displaystyle\frac{4\sqrt{31}}{31}\)
Do \(ABC\) là tam giác đều nên \(CH\perp AB\). Như vậy ta có \(HA'\), \(HB\) và \(HC\) đôi một vuông góc.
Không mất tính tổng quát có thể giả sử \(a=1\).
Chọn hệ trục tọa độ \(Oxyz\) như hình vẽ. Khi đó ta có
\(H(0;0;0)\), \(B(1;0;0)\), \(C(0;\sqrt{3};0)\), \(A(-1;0;0)\), \(A'(0;0;1)\), \(B'(2;0;1)\), \(C'(1;\sqrt{3};1)\).
Gọi \(\varphi\) là góc giữa hai mặt phẳng \((AB'C)\) và \((BA'C')\).
\(\overrightarrow{AB'}=(3;0;1)\), \(\overrightarrow{AC}=(1;\sqrt{3};0)\Rightarrow \overrightarrow{n}_1 =\left[ \overrightarrow{AB'}, \overrightarrow{AC} \right] =(-\sqrt{3};1;3\sqrt{3})\).
\(\overrightarrow{A'B}=(1;0;-1)\), \(\overrightarrow{A'C'}=(1;\sqrt{3};0)\Rightarrow \overrightarrow{n}_2 =\left[ \overrightarrow{A'B}, \overrightarrow{A'C'} \right] =(\sqrt{3};-1;\sqrt{3})\).
\(\cos \varphi =\left| \cos \left( \overrightarrow{n}_1, \overrightarrow{n}_2 \right) \right|\) \(=\displaystyle\frac{\left|\overrightarrow{n}_1 \cdot \overrightarrow{n}_2 \right|}{\left|\overrightarrow{n}_1 \right| \cdot \left|\overrightarrow{n}_2 \right|}\) \(=\displaystyle\frac{5}{\sqrt{31} \cdot \sqrt{7}}\Rightarrow \sin \varphi =\displaystyle\frac{8\sqrt{3}}{\sqrt{217}}\).
Ví dụ 18. Cho hình chóp \(S.ABCD\) có đáy là hình vuông, tam giác \(SAD\) vuông cân tại \(S\) và thuộc mặt phẳng vuông góc với \((ABCD)\). Gọi \(\alpha \) là góc hợp bởi hai mặt phẳng \((SBC)\) và \((SCD)\). Giá trị của \(\tan \alpha\) là
B. \( \displaystyle\frac{\sqrt{5}}{3} \)
D. \( \displaystyle\frac{\sqrt{6}}{2} \)
Chọn hệ trục tọa độ \(Oxyz\) như hình vẽ. Khi đó ta có
\(S\left( 0;0;\displaystyle\frac{a}{2} \right),B\left( a;-\displaystyle\frac{a}{2};0 \right),C\left( a;\displaystyle\frac{a}{2};0 \right), D\left( 0;\displaystyle\frac{a}{2};0 \right)\).
\( \overrightarrow{SC}\left( a;\displaystyle\frac{a}{2};-\displaystyle\frac{a}{2} \right) \).
\( \overrightarrow{SB}\left( a;-\displaystyle\frac{a}{2};-\displaystyle\frac{a}{2} \right) \).
\( \overrightarrow{SD}\left( 0;\displaystyle\frac{a}{2};-\displaystyle\frac{a}{2} \right) \).
\( \left[ \overrightarrow{SC},\overrightarrow{SB} \right]=a^2\left( -\displaystyle\frac{1}{2};0;-1 \right) \), suy ra \( (SBC) \) có một véc-tơ pháp tuyến là \( \overrightarrow{n}_1=\left( -\displaystyle\frac{1}{2};0;-1 \right) \).
\( \left[ \overrightarrow{SC},\overrightarrow{SD} \right]=a^2\left( 0;\displaystyle\frac{1}{2};\displaystyle\frac{1}{2} \right) \), suy ra \( (SCD) \) có một véc-tơ pháp tuyến là \( \overrightarrow{n}_2=\left( 0;\displaystyle\frac{1}{2};\displaystyle\frac{1}{2} \right) \).
Ta có \( \cos(\overrightarrow{n}_1,\overrightarrow{n}_2)=\displaystyle\frac{\overrightarrow{n}_1\cdot\overrightarrow{n}_2}{|\overrightarrow{n}_1|\cdot|\overrightarrow{n}_2|}=-\displaystyle\frac{\sqrt{2}}{\sqrt{5}} \Rightarrow \cos\alpha=\left|\cos(\overrightarrow{n}_1,\overrightarrow{n}_2)\right|=\displaystyle\frac{\sqrt{2}}{\sqrt{5}} \Rightarrow \sin\alpha=\displaystyle\frac{\sqrt{3}}{\sqrt{5}}\).
Vậy \( \tan\alpha=\displaystyle\frac{\sin\alpha}{\cos\alpha}=\displaystyle\frac{\sqrt{6}}{2} \).
Ví dụ 19. Cho hình chóp \(S.ABCD\) có đáy \(ABCD\) là hình vuông tâm \(O\) và có cạnh bằng \(a\), \(SO=a\) và \(SO\) vuông góc với mặt đáy \((ABCD)\). Gọi \(M\), \(N\) là trung điểm của \(SA\), \(BC\). Gọi \(\alpha\) là góc giữa đường thẳng \(MN\) và mặt phẳng \((SBD)\). Tính \(\cos\alpha\).
B. \(\displaystyle\frac{2}{5}\)
D. \(\displaystyle\frac{\sqrt{5}}{10}\)
Ta có \(OC\), \(OD\) và \(OS\) đôi một vuông góc.
Không mất tính tổng quát, chọn \(a=1\).
Chọn hệ trục tọa độ \(Oxyz\) như hình vẽ. Khi đó ta có
\(S(0;0;1)\), \(A\left(-\displaystyle\frac{\sqrt{2}}{2};0;0\right)\Rightarrow M\left(-\displaystyle\frac{\sqrt{2}}{4};0;\displaystyle\frac{1}{2}\right)\).
\(B\left(0;-\displaystyle\frac{\sqrt{2}}{2};0\right)\), \(C\left(\displaystyle\frac{\sqrt{2}}{2};0;0\right)\Rightarrow N\left(\displaystyle\frac{\sqrt{2}}{4};-\displaystyle\frac{\sqrt{2}}{4};0\right)\).
Suy ra \(\overrightarrow{MN}=\left(\displaystyle\frac{\sqrt{2}}{2};-\displaystyle\frac{\sqrt{2}}{4};-\displaystyle\frac{1}{2}\right)\) do đó đường thẳng \(MN\) có một véc-tơ chỉ phương là \(\overrightarrow{u}=(2;-1;-\sqrt{2})\).
Ta thấy mặt phẳng \((SBD)\) có một véc-tơ pháp tuyến là \(\overrightarrow{i}=(1;0;0)\).
Suy ra \(\sin\alpha=\displaystyle\frac{|2\cdot 1 -1\cdot 0 -\sqrt{2}\cdot 0|}{\sqrt{2^2+(-1)^2+(-\sqrt{2})^2}\cdot \sqrt{1^2+0^2+0^2}}=\displaystyle\frac{2}{\sqrt{7}}\).
Vì \(\alpha \leq 90^\circ\) nên \(\cos\alpha=\displaystyle\frac{\sqrt{21}}{7}\).
Ví dụ 20. Cho hình chóp \( S.ABC\) có đáy \( ABC\) là tam giác vuông tại \(B\), \(AB=a\), \(BC=2a\), cạnh bên \( SA\) vuông góc với mặt đáy \( (ABC)\) và \( SA=3a\). Gọi \( \alpha \) là góc giữa hai mặt phẳng \( (SAC)\) và \((SBC)\). Tính \( \sin \alpha \).
B. \( \sin \alpha =\displaystyle\frac{\sqrt{4138}}{120}\)
D. \( \sin \alpha =\displaystyle\frac{\sqrt{13}}{7}\)
Chứng minh được \(SA\), \(BA\) và \(BC\) đôi một vuông góc.
Chọn hệ trục tọa độ \(Oxyz\) như hình vẽ (\(Bz\parallel SA\)). Khi đó ta có
\( B(0;0;0), C(2a;0;0), A(0;a;0), S(0;a;3a)\);
\( \overrightarrow{AS}=(0;0;3a), \overrightarrow{AC}=(2a;-a;0)\Rightarrow \left[\overrightarrow{AS}, \overrightarrow{AC}\right]=\left(3a^2;6a^2;0\right) \Rightarrow \overrightarrow{u}=(1;2;0)\) là một véc-tơ pháp tuyến của \( (SAC)\).
\(\overrightarrow{BS}=(0;a;3a), \overrightarrow{BC}=(2a;0;0) \Rightarrow \left[ \overrightarrow{BS}, \overrightarrow{BC}\right]=\left(0;6a^2;-2a^2\right) \Rightarrow \overrightarrow{v}=(0;3;-1)\) là một véc-tơ pháp tuyến của \( (SBC)\).
Do đó, \( \cos \alpha =\displaystyle\frac{\left|\overrightarrow{u}\cdot\overrightarrow{v}\right|}{\left|\overrightarrow{u}\right|\cdot\left|\overrightarrow{v}\right|}\)\( =\displaystyle\frac{6}{\sqrt{5}\cdot\sqrt{10}}\)\( =\displaystyle\frac{3\sqrt{2}}{5}\). Vậy \( \sin \alpha =\displaystyle\frac{\sqrt{7}}{5}\).
Dạng 3. Viết phương trình đường thẳng
Ví dụ 1. Đường thẳng đi qua \(A(2; -1; 3)\) và nhận \(\overrightarrow{a}= (1; 1; -1)\) làm véc-tơ chỉ phương có phương trình
B. \(\begin{cases}x=2+t\\y=-1+t\\z=3-t\end{cases}\)
D. \(\begin{cases}x=2-t\\y=-1-t\\z=3-t\end{cases}\)
Đường thẳng đi qua \(A(2; -1; 3)\) và nhận \(\overrightarrow{a}= (1; 1; -1)\) làm véc-tơ chỉ phương có phương trình \(\begin{cases}x=2+t\\y=-1+t\\z=3-t\end{cases}\).
Ví dụ 2. Trong không gian \(Oxyz\), cho đường thẳng \(d\) đi qua điểm \(M(3;3;-2)\) và có véc-tơ chỉ phương \(\overrightarrow{u}=(1;3;1)\). Viết phương trình đường thẳng \(d\).
B. \(d\colon\displaystyle\frac{x-3}{1}=\displaystyle\frac{y-3}{3}=\displaystyle\frac{z+2}{1}\)
D. \(d\colon\displaystyle\frac{x+1}{3}=\displaystyle\frac{y+3}{3}=\displaystyle\frac{z+1}{-2}\)
Đường thẳng \(d\) đi qua điểm \(M(3;3;-2)\) và có véc-tơ chỉ phương \(\overrightarrow{u}=(1;3;1)\). Phương trình đường thẳng \(d\) là \[d\colon\displaystyle\frac{x-3}{1}=\displaystyle\frac{y-3}{3}=\displaystyle\frac{z+2}{1}.\]
Ví dụ 3. Trong không gian \(Oxyz\), đường thẳng đi qua điểm \(A\left(1; - 2; 3\right)\) và có véc-tơ chỉ phương \(\overrightarrow{u} = \left(2; -1; - 2\right)\) có phương trình là
B. \(\displaystyle\frac{x - 1}{- 2} = \displaystyle\frac{y + 2}{- 1} = \displaystyle\frac{z - 3}{2}\)
D. \(\displaystyle\frac{x + 1}{2}=\displaystyle\frac{y - 2}{- 1} = \displaystyle\frac{z + 3}{- 2}\)
Do giả thiết ta suy ra phương trình chính tắc của đường thẳng là \(\displaystyle\frac{x - 1}{2} = \displaystyle\frac{y + 2}{- 1} = \displaystyle\frac{z - 3}{- 2}\).
Ví dụ 4. Trong không gian \(Oxyz\), cho đường thẳng \((d)\colon \begin{cases}x=3-t\\ y=-1+2t\\ z=-3t\end{cases}\,(t\in \mathbb{R})\). Phương trình nào dưới đây là phương trình chính tắc của đường thẳng \((d)\)?
B. \(\displaystyle\frac{x+3}{-1}=\displaystyle\frac{y-1}{2}=\displaystyle\frac{z}{-3}\)
D. \(\displaystyle\frac{x-3}{-1}=\displaystyle\frac{y+1}{2}=\displaystyle\frac{z-3}{-3}\)
Đường thẳng \((d)\) đi qua điểm \(M(3;-1;0)\) và nhận \(\overrightarrow{u}=(-1;2;-3)\) làm véc-tơ chỉ phương. Phương trình chính tắc của \((d)\colon \displaystyle\frac{x-3}{-1}=\displaystyle\frac{y+1}{2}=\displaystyle\frac{z}{-3}\).
Ví dụ 5. Trong không gian \(Oxyz\), cho đường thẳng \(\left(d\right)\colon \displaystyle\frac{x - 2}{3} = \displaystyle\frac{y + 1}{- 2} = \displaystyle\frac{z - 4}{4}\) có phương trình tham số là
B. \(\left\{\begin{aligned} x = 2 - 3m\\ y = - 1 + 2m\\ z = 4 - 4m.\end{aligned}\right.;\ m\in\mathbb{R}\)
D. \(\left\{\begin{aligned} x = 2 - 3\cos t\\ y = - 1 + 2\cos t\\ z = - 4 - 4\cos t.\end{aligned}\right.;\ t\in\mathbb{R}\)
Gọi \(\overrightarrow{u}\) véc-tơ chỉ phương của đường thẳng \(d\), ta chọn \(\overrightarrow{u}\left(- 3; 2; - 4\right)\). Giả sử \(M_{0}\in d\), chọn \(M_{0}\left(2, - 1; 4\right)\) suy ra phương trình tham số \(d\) là \(\left\{\begin{aligned} x = 2 - 3m\\ y = - 1 + 2m\\ z = 4 - 4m \end{aligned}\right.;\ m\in\mathbb{R}.\)
Ví dụ 6. Cho đường thẳng \(\Delta \) đi qua điểm \(M\left(2;0;-1\right)\) và có véc-tơ chỉ phương \(\overrightarrow{a}=(4;-6;2)\). Phương trình tham số của đường thẳng \(\Delta \) là
B. \(\begin{cases} x=-2+4t \\ y=-6t \\ z=1+2t \end{cases}, t \in \mathbb{R}\)
D. \(\begin{cases} x=2+2t \\ y=-3t \\ z=-1+t \end{cases}, t \in \mathbb{R}\)
Đường thẳng \(\Delta \) đi qua điểm \(M\left(2;0;-1\right)\) và có véc-tơ chỉ phương \(\overrightarrow{u}=(2;-3;1)\) nên có phương trình tham số \(\begin{cases} x=2+2t \\ y=-3t \\ z=-1+t \end{cases}, t \in \mathbb{R}\).
Ví dụ 7. Trong không gian \(Oxyz\), cho đường thẳng \(d\colon \displaystyle\frac{x-2}{2}=\displaystyle\frac{y+1}{-1}=\displaystyle\frac{z-1}{-1}\). Phương trình tham số của đường thẳng \(d\) là
B. \(\begin{cases}x=2+2t\\y=-1-t\\z=1-t\end{cases}, (t\in \mathbb{R})\)
D. \(\begin{cases}x=2+2t\\y=-1-t\\z=-1-t\end{cases}, (t\in \mathbb{R})\)
Phương trình tham số của đường thẳng \(d\) là \(\begin{cases}x=2+2t\\y=-1-t\\z=1-t\end{cases}, (t\in \mathbb{R}).\)
Ví dụ 8. Trong không gian \(Oxyz\), đường thẳng \(\Delta\) đi qua \(A(2;-1;2)\) và nhận \(\overrightarrow{u}=(-1;2;-1)\) làm véc-tơ chỉ phương có phương trình chính tắc là
B. \(\Delta\colon \displaystyle\frac{x+1}{2}=\displaystyle\frac{y-2}{-1}=\displaystyle\frac{z+1}{2}\)
D. \(\Delta\colon \displaystyle\frac{x-1}{2}=\displaystyle\frac{y+2}{-1}=\displaystyle\frac{z-1}{2}\)
Đường thẳng \(\Delta\) đi qua \(A(2;-1;2)\) và nhận \(\overrightarrow{u}=(-1;2;-1)\) làm véc-tơ chỉ phương có phương trình chính tắc là \[\Delta: \displaystyle\frac{x-2}{-1}=\displaystyle\frac{y+1}{2}=\displaystyle\frac{z-2}{-1}.\]
Ví dụ 9. Trong không gian \(Oxyz\) cho đường thẳng \(\Delta\) đi qua điểm \(M(2;0;-1)\) và có véc-tơ chỉ phương \(\overrightarrow{a}=(4;-6;2)\). Phương trình tham số của đường thẳng \(\Delta\) là
B. \(\begin{cases}x=-2+2t\\y=-3t\\z=1+t.\end{cases}\)
D. \(\begin{cases}x=4+2t\\y=-3t\\z=2+t.\end{cases}\)
Do \(\Delta\) nhận \(\overrightarrow{a}=(4;-6;2)=2(2;-3;1)\) làm véc-tơ chỉ phương nên ta suy ra phương trình tham số của đường thẳng \(\Delta\) là \(\begin{cases}x=2+2t\\y=-3t\\z=-1+t.\end{cases}\)
Ví dụ 10. Trong không gian \(Oxyz\), đường thẳng \(d \colon \begin{cases}x=2-t \\ y=1+t \\ z=t\end{cases}, t \in \mathbb{R}\). Phương trình chính tắc của đường thẳng \(d\) là
B. \(\displaystyle\frac{x-2}{-1} = \displaystyle\frac{y+1}{-1} = \displaystyle\frac{z}{1}\)
D. \(\displaystyle\frac{x+2}{-1} = \displaystyle\frac{y+1}{1} = \displaystyle\frac{z}{1}\)
Đường thẳng \(d\) có véc-tơ chỉ phương là \(\overrightarrow{u}=(-1;1;1)\) và đi qua điểm \(M(2;1;0)\).
Do đó \(d\) có phương trình chính tắc là \(\displaystyle\frac{x-2}{-1} = \displaystyle\frac{y-1}{1} = \displaystyle\frac{z}{1}\).
Ví dụ 11. Trong không gian \(Oxyz\), đường thẳng đi qua hai điểm \(A(1;2;-3)\) và \(B(2;-3;1)\) có phương trình tham số là
B. \(\begin{cases}x=3-t\\y=-8+5t\\z=5-4t\end{cases}, (t\in \mathbb{R})\)
D. \(\begin{cases}x=2+t\\y=-3+5t\\z=1+4t\end{cases}, (t\in \mathbb{R})\)
\(\overrightarrow{AB}=(1;-5;4)\).
Đường thẳng đi qua hai điểm \(A(1;2;-3)\) và \(B(2;-3;1)\) có phương trình tham số là \[\begin{cases}x=1-t\\y=2+5t\\z=-3-4t\end{cases}, t\in \mathbb{R}.\]
Với \(t=-2\), ta được \(M(3;-8;5)\) thuộc đường thẳng \(AB\). Khi đó, đường thẳng \(AB\) có phương trình tham số
\(\begin{cases}x=3-t\\y=-8+5t\\z=5-4t\end{cases}, (t\in \mathbb{R})\)
\(\begin{cases}x=1+t\\y=2-5t\\z=-3-2t\end{cases}, (t\in \mathbb{R})\).
Ví dụ 12. Trong không gian \(Oxyz\), cho hai điểm \(A(1;1;2), B(2;-1;3)\). Viết phương trình đường thẳng \(AB\).
B. \(\displaystyle\frac{x-1}{1}=\displaystyle\frac{y-1}{-2}=\displaystyle\frac{z-2}{1}\)
D. \(\displaystyle\frac{x+1}{3}=\displaystyle\frac{y+1}{-2}=\displaystyle\frac{z+2}{1}\)
Véc-tơ chỉ phương của đường thẳng \(AB\) là \(\overrightarrow{AB}=\left(1;-2;1\right)\).
Suy ra phương trình đường thẳng \(AB\) là: \(\displaystyle\frac{x-1}{1}=\displaystyle\frac{y-1}{-2}=\displaystyle\frac{z-2}{1}\).
Ví dụ 13. Trong không gian với hệ tọa \(Oxyz\), tìm phương trình tham số của trục \(Oz\)?
B. \(\begin{cases}x=t \\ y=0 \\z=0 \end{cases}\)
D. \(\begin{cases}x=0 \\ y=t \\z=0 \end{cases}\)
Trục \(Oz\) qua điểm \(O(0;0;0)\) và nhận véc-tơ đơn vị \(\overrightarrow{k}=(0;0;1)\) làm véc-tơ chỉ phương. Do đó trục \(Oz\) có phương trình là \(\begin{cases}x=0 \\ y=0 \\z=t \end{cases}\).
Ví dụ 14. Trong không gian \(Oxyz\), cho hai điểm \(A(2;3;-1)\), \(B(1;2;4)\). Phương trình đường thẳng nào được cho dưới đây không phải là phương trình đường thẳng \(AB\)?
B. \(\begin{cases}x=2-t\\y=3-t\\z=-1+5t\end{cases} \)
D. \(\displaystyle\frac{x-1}{1}=\displaystyle\frac{y-2}{1}=\displaystyle\frac{z-4}{-5} \)
Ta có \(\overrightarrow{BA}=(1;1;-5)\).
Vì điểm \(A(2;3;-1) \notin \displaystyle\frac{x+2}{1}=\displaystyle\frac{y+3}{1}=\displaystyle\frac{z-1}{-5} \) nên \(\displaystyle\frac{x+2}{1}=\displaystyle\frac{y+3}{1}=\displaystyle\frac{z-1}{-5} \) không phải là phương trình đường thẳng \(AB\).
Các đường thẳng còn lại đều có véc-tơ chỉ phương là \((1;1;-5)\) và đi qua điểm \(A(2;3;-1)\) hoặc đi qua điểm \(B(1;2;4)\).
Ví dụ 15. Trong không gian \(Oxyz\), phương trình đường thẳng đi qua hai điểm \(A(1; 1; 2)\) và \(B(2; -1; 0)\) là
B. \(\displaystyle\frac{x - 2}{-1} = \displaystyle\frac{y + 1}{2} = \displaystyle\frac{z }{2}\)
D. \(\displaystyle\frac{x + 1}{1} = \displaystyle\frac{y + 1}{-2} = \displaystyle\frac{z + 2}{-2}\)
Ta có \(\overrightarrow{AB} = (1, -2, -2)\). Phương trình đường thẳng \(AB\) đi qua \(B(2;-1;0)\) nhận véc-tơ \(\overrightarrow{AB}\) làm véc-tơ chỉ phương nên có phương trình là \(\displaystyle\frac{x - 2}{-1} = \displaystyle\frac{y + 1}{2} = \displaystyle\frac{z}{2}\).
Ví dụ 16. Trong không gian \(Oxyz\), cho hai mặt phẳng cắt nhau \((P)\colon 2x-y+3z+1=0\) và \((Q)\colon x-y+z+5=0\). Đường thẳng \(d\) là giao tuyến của \((P)\) và \((Q)\) có phương trình là
B. \(\displaystyle\frac{x-4}{2}=\displaystyle\frac{y-9}{1}=\displaystyle\frac{z}{1}\)
D. \(\displaystyle\frac{x-4}{2}=\displaystyle\frac{y+9}{1}=\displaystyle\frac{z}{-1}\)
Véc-tơ pháp tuyến của \((P)\) và \((Q)\) lần lượt là \(\overrightarrow{n}=(2;-1;3)\) và \(\overrightarrow{n'}=(1;-1;1)\). Do đó một véc-tơ chỉ phương của đường thẳng \(d\) là \(\overrightarrow{u}=\left[\overrightarrow{n},\overrightarrow{n'}\right]=(2;1;-1)\).
Cho \(z=0\) xét hệ phương trình \(\begin{cases}2x-y+1=0\\x-y+5=0\end{cases}\Leftrightarrow\begin{cases}x=4\\y=9\end{cases}\). Suy ra điểm \(M(4;9;0)\in d\).
Vậy phương trình chính tắc của đường thẳng \(d\) là \(\displaystyle\frac{x-4}{2}=\displaystyle\frac{y-9}{1}=\displaystyle\frac{z}{-1}\).
Ví dụ 17. Trong không gian \(Oxyz\), cho hai mặt phẳng \((P)\colon 3x-y-3z+2=0\) và \((Q)\colon -4x+y+2z+1=0\). Phương trình đường thẳng đi qua gốc tọa độ \(O\) và song song với hai mặt phẳng \((P)\), \((Q)\) là
B. \(\displaystyle\frac{x}{1}=\displaystyle\frac{y}{-6}=\displaystyle\frac{z}{-1}\)
D. \(\displaystyle\frac{x}{1}=\displaystyle\frac{y}{6}=\displaystyle\frac{z}{-1}\)
Mặt phẳng \((P)\) có véc-tơ pháp tuyến là \(\overrightarrow{n}_P=(3;-1;-3)\).
Mặt phẳng \((Q)\) có véc-tơ pháp tuyến là \(\overrightarrow{n}_Q=(-4;1;2)\).
Đường thẳng \(d\) song song với cả \((P)\) và \((Q)\) nên có véc-tơ chỉ phương là \(\overrightarrow{u}=\left[\overrightarrow{n}_P,\overrightarrow{n}_Q\right]=(1;6;-1)\).
Do \(d\) đi qua gốc tọa độ \(O\) nên phương trình của \(d\) là \(\displaystyle\frac{x}{1}=\displaystyle\frac{y}{6}=\displaystyle\frac{z}{-1}\).
Ví dụ 18. Trong không gian \(Oxyz\), phương trình đường thẳng \(d\) đi qua hai điểm \(A(0;1;2)\), \(B(1;3;4)\) là
B. \(d \colon\begin{cases}x= 1+t\\y=3+2t\\z = 4+2t\end{cases}\), \(t \in \mathbb{R}\)
D. \(d\colon \begin{cases}x=1\\y=3+2t\\z=4+2t\end{cases}\), \(t \in \mathbb{R}\)
Ta có \(\overrightarrow{AB}=(1;2;2)\) là một véc-tơ chỉ phương của đường thẳng \(d\).
\(\mathrm{d}\) đi qua điểm \(B(1;3;4)\), nên có phương trình là: \(\begin{cases}x=1+t\\y=3+2t\\z=4+2t\end{cases}\), \(t\in\mathbb{R}\).
Ví dụ 19. Trong không gian \(Oxyz\), viết phương trình đường thẳng \(d\) đi qua điểm \(A(-1;0;2)\) và song song với hai mặt phẳng \((P) \colon 2x-3y+6z+4=0\) và \((Q) \colon x+y-2z+4=0\).
B. \( \begin{cases}x=-1\\y=2t \hspace{0.3cm}(t\in\mathbb{R})\\z=2-t\end{cases}\)
D. \( \begin{cases}x=1\\y=2t \hspace{0.3cm}(t\in\mathbb{R})\\z=2-t\end{cases}\)
Gọi \(\overrightarrow{u}\) là véc-tơ chỉ phương của đường thẳng \(d\), \(\overrightarrow{n}_P=(2;-3;6),\, \overrightarrow{n}_Q=(1;1;-2)\) lần lượt là véc-tơ pháp tuyến của mặt phẳng \((P)\) và mặt phẳng \((Q)\).
Ta có \(\overrightarrow{u}=[\overrightarrow{n}_P,\overrightarrow{n}_Q]=(0;2;1)\) suy ra phương trình của đường thẳng \(d\) là \[\begin{cases}x=-1\\y=2t \hspace{0.3cm}(t\in\mathbb{R})\\z=2+t.\end{cases}\]
Ví dụ 20. Trong không gian \(Oxyz\), cho hai mặt phẳng \((P)\colon 3x+y+z-5=0\) và \((Q)\colon x+2y+z-4=0\). Khi đó giao tuyến của \((P)\) và \((Q)\) có phương trình là
B. \(d\colon\begin{cases}x=t\\y=1-2t\\z=6-5t\end{cases}\)
D. \(d\colon\begin{cases}x=3t\\y=-1+t\\z=6+t\end{cases}\)
Chọn điểm \(A(0;-1;6)\) thuộc về giao tuyến của \((P)\) và \((Q)\).
Véc-tơ pháp tuyến của \((P)\) và \((Q)\) là \(\overrightarrow{n}_P=(3;1;1)\) và \(\overrightarrow{n}_Q=(1;2;1)\).
Khi đó véc-tơ chỉ phương của đường thẳng \((d)\) giao tuyến của \(\overrightarrow{n}_P=[\overrightarrow{n}_P;\overrightarrow{n}_Q]=(1;2;1)\).
Vậy phương trình đường thẳng giao tuyến của \((P)\) và \((Q)\) là \(d\colon\begin{cases}x=t\\y=-1+2t\\z=6+t\end{cases}\).
Ví dụ 21. Trong không gian \(Oxyz\), phương trình chính tắc của đường thẳng đi qua hai điểm \(O\) và \(A(-2;1;3)\) là
B. \(\displaystyle\frac{x+2}{2}=\displaystyle\frac{y-1}{-1}=\displaystyle\frac{z-3}{-3}\)
D. \(\displaystyle\frac{x}{-2}=\displaystyle\frac{y}{-1}=\displaystyle\frac{z}{3}\)
Véc-tơ chỉ phương \(\overrightarrow{u} = \overrightarrow{AO} = (2;-1;-3)\) và đi qua \(A\) nên phương trình chính tắc là \[\displaystyle\frac{x+2}{2}=\displaystyle\frac{y-1}{-1}=\displaystyle\frac{z-3}{-3}.\]
Ví dụ 22. Trong không gian \(Oxyz\), cho tam giác \(ABC\) với \(A(1;-3;4)\), \(B(-2;-5;-7)\), \(C(6;-3;-1)\). Phương trình đường trung tuyến \(AM\) của tam giác là
B. \(\begin{cases}x=1+t\\y=-1-3t \quad (t\in \mathbb{R})\\z=-8-4t\end{cases}\)
D. \(\begin{cases}x=1-3t\\y=-3-2t \quad (t\in \mathbb{R})\\z=4-11t\end{cases}\)
Vì \(M\) là trung điểm \(BC\) nên \(M(2;-4;-4)\Rightarrow \overrightarrow{AM}=(1;-1;-8)\).
Phương trình đường thẳng \(AM\) là \(\begin{cases}x=1+t\\y=-3-t\\z=4-8t.\end{cases}\)
Ví dụ 23. Trong không gian \( Oxyz \), hãy viết phương trình của đường thẳng \( d \) đi qua điểm \( M(-1;0;0) \) và vuông góc với mặt phẳng \( (P) \colon x+2y-z+1=0 \).
B. \( d \colon \displaystyle\frac{x-1}{1}=\displaystyle\frac{y}{2}=\displaystyle\frac{z}{-1} \)
D. \( d \colon \displaystyle\frac{x-1}{1}=\displaystyle\frac{y}{2}=\displaystyle\frac{z}{1} \)
Đường thẳng \( d \) đi qua điểm \( M(-1;0;0) \) và có một véc-tơ chỉ phương là \( \overrightarrow{u}=(1;2;-1) \) nên \( d \) có phương trình chính tắc là \( \displaystyle\frac{x+1}{1}=\displaystyle\frac{y}{2}=\displaystyle\frac{z}{-1} \).
Ví dụ 24. Trong không gian \(Oxyz\), cho đường thẳng \(d\) đi qua điểm \(A(1; 2; 3)\) và vuông góc với mặt phẳng \((\alpha): 4x + 3y - 7z + 1 = 0\). Phương trình tham số của \(d\) là
B. \(\begin{cases}x = -1 + 4t\\y = -2 + 3t \\z = -3 - 7t\end{cases}\)
D. \(\begin{cases}x = 1 + 4t\\y = 2 + 3t \\z = 3 - 7t\end{cases}\)
Đường thẳng \(d\) vuông góc với mặt phẳng \((\alpha)\) nên nhận véc-tơ \(\overrightarrow{n}_\alpha\) làm véc-tơ chỉ phương. Suy ra, phương trình đường thẳng \(d: \begin{cases}x = 1 + 4t\\y = 2+ 3t\\z = 3 - 7t\end{cases}\).
Ví dụ 25. Trong không gian \(Oxyz\), đường thẳng đi qua điểm \(M(1; 2; 3)\) và song song với trục \(Oy\) có phương trình tham số là
B. \(\begin{cases} x = 1- t\\ y = 2 + t \\ z = 3 - t.\end{cases}\)
D. \(\begin{cases} x= 1\\ y = 2 \\ z = 3 + t.\end{cases}\)
Gọi \(d\) là đường thẳng cần tìm. Ta có \(d \parallel Oy\) nên \(d\) có véc-tơ chỉ phương là \(\overrightarrow{u} = (0; 1; 0)\).
Do đó \(d \colon \begin{cases} x= 1\\ y = 2 + t \\ z = 3.\end{cases}\)
Ví dụ 26. Trong không gian \(Oxyz\), đường thẳng đi qua \(M(1;2;3)\) và song song với trục \(Oy\) có phương trình là
B. \(\begin{cases}x=1 \\ y=2+t \\ z=3\end{cases}, t\in \mathbb{R}\)
D. \(\begin{cases}x=1-t \\ y=2+t \\ z=3-t\end{cases}, t\in \mathbb{R}\)
Đường thẳng cần tìm có véc-tơ chỉ phương là \((0;1;0)\).
Phương trình tham số của đường thẳng là \( \begin{cases}x=1 \\ y=2+t \\ z=3\end{cases}, t\in \mathbb{R}\).
Ví dụ 27. Trong không gian \( Oxyz\), cho ba điểm \( A\left(0;-1;3\right)\), \(B\left(1;0;1\right)\), \(C\left(-1;1;2\right)\). Phương trình nào dưới đây là phương trình chính tắc của đường thẳng đi qua điểm \( A\) và song song với đường thẳng \( BC\)?
B. \( \displaystyle\frac{x}{-2}=\displaystyle\frac{y+1}{1}=\displaystyle\frac{z-3}{1}\)
D. \( \displaystyle\frac{x-1}{-2}=\displaystyle\frac{y}{1}=\displaystyle\frac{z-1}{1}\)
Đường thẳng qua điểm \( A\left(0;-1;3\right)\) và có véc-tơ chỉ phương \( \overrightarrow{BC}=\left(-2;1;1\right)\) có phương trình là \( \displaystyle\frac{x}{-2}=\displaystyle\frac{y+1}{1}=\displaystyle\frac{z-3}{1}\).
Ví dụ 28. Trong không gian \(Oxyz\), phương trình nào dưới đây là phương trình đường thẳng \(\Delta \) đi qua điểm \(A\left(1;2;0\right)\) và vuông góc với mặt phẳng \((P)\colon2x+y-3z+5 = 0\)?
B. \(\begin{cases}x = 1+2t\\y = 2+t\\z = 3t\end{cases}\)
D. \(\begin{cases}x = 3+2t\\y = 3+t\\z = 3-3t\end{cases}\)
Đường thẳng \(\Delta \) vuông góc với mặt phẳng \((P)\colon2x+y-3z+5 = 0\) nên \(\Delta \) có một vectơ chỉ phương là \(\overrightarrow u = \overrightarrow {n_P} = \left(2;1;-3\right)\). Phương trình \(\Delta \) là: \( \begin{cases}x = 1+2t\\y = 2+t\\z =-3t\end{cases}\quad \quad (1)\(.
Kiểm tra được điểm \(M\left(3;3;-3\right)\) thỏa mãn hệ \((1)\).
Vậy phương trình \(\begin{cases}x = 3+2t\\y = 3+t\\z =-3-3t\end{cases}\) cũng là phương trình của \(\Delta \).
Ví dụ 29. Trong không gian \(Oxyz\), cho điểm \(M(1;1;2)\) và mặt phẳng \((P)\colon 2x-y+3z+1=0\). Đường thẳng đi qua điểm \(M\) và vuông góc với mặt phẳng \((P)\) có phương trình
B. \(\displaystyle\frac{x-1}{2}=\displaystyle\frac{y-1}{-1}=\displaystyle\frac{z-2}{3}\)
D. \(\displaystyle\frac{x-2}{1}=\displaystyle\frac{y+1}{1}=\displaystyle\frac{z-3}{2}\)
Đường thẳng \((d)\) qua điểm \(M(1;1;2)\) và vuông góc \((P)\) nên có một véc-tơ chỉ phương là \(\overrightarrow{u}_d=\overrightarrow{n}_P=(2;-1;3)\).
Vậy \(d\) có phương trình: \(\displaystyle\frac{x-1}{2}=\displaystyle\frac{y-1}{-1}=\displaystyle\frac{z-2}{3}\).
Ví dụ 30. Trong không gian \(Oxyz\), cho tam giác \(ABC\) có \(A(-1;3;2)\), \(B(2;0;5)\), \(C(0;-2;1)\). Phương trình đường trung tuyến \(AM\) của tam giác \(ABC\) là
B. \(\displaystyle\frac{x-1}{2}=\displaystyle\frac{y+3}{-4}=\displaystyle\frac{z+2}{1}\)
D. \(\displaystyle\frac{x+1}{2}=\displaystyle\frac{y-3}{-4}=\displaystyle\frac{z-2}{1}\)
Ta có \(M(1;-1;3)\) và \(\overrightarrow{AM}=(2;-4;1)\). Phương trình đường thẳng \(AM\) là \[\displaystyle\frac{x+1}{2}=\displaystyle\frac{y-3}{-4}=\displaystyle\frac{z-2}{1}.\]
Ví dụ 31. Trong không gian \(Oxyz\), đường thẳng đi qua điểm \(A(-2;4;3)\) và vuông góc với mặt phẳng \(2x-3y+6z+19=0\) có phương trình là
B. \(\displaystyle\frac{x+2}{2}=\displaystyle\frac{y+3}{4}=\displaystyle\frac{z-6}{3}\)
D. \(\displaystyle\frac{x+2}{2}=\displaystyle\frac{y-3}{4}=\displaystyle\frac{z+6}{3}\)
Ta có một véc-tơ pháp tuyến của mặt phẳng \(2x-3y+6z+19=0\) là \(\overrightarrow{n}=(2;-3;6)\).
Đường thẳng đi qua điểm \(A(-2;4;3)\) và vuông góc với mặt phẳng \(2x-3y+6z+19=0\) có một véc-tơ chỉ phương là \(\overrightarrow{u}=\overrightarrow{n}=(2;-3;6)\) nên có phương trình là \(\displaystyle\frac{x+2}{2}=\displaystyle\frac{y-4}{-3}=\displaystyle\frac{z-3}{6}\).
Ví dụ 32. Trong không gian \(Oxyz\), cho mặt phẳng \((P)\colon x-2y+z-3=0\) và điểm \(A(1;2;0)\). Viết phương trình đường thẳng qua \(A\) và vuông góc với \((P)\).
B. \(\displaystyle\frac{x-1}{1}=\displaystyle\frac{y+2}{2}=\displaystyle\frac{z}{2}\)
D. \(\displaystyle\frac{x-1}{-2}=\displaystyle\frac{y+2}{1}=\displaystyle\frac{z}{1}\)
Mặt phẳng \((P)\) có véc-tơ pháp tuyến là \(\overrightarrow{n}=(1;-2;1)\) nên đường thẳng cần tìm có véc-tơ chỉ phương là \(\overrightarrow{n}=(1;-2;1)\).
Vậy phương trình đường thẳng đi qua \(A\) và vuông góc với \((P)\) là \(\displaystyle\frac{x-1}{1}=\displaystyle\frac{y-2}{-2}=\displaystyle\frac{z}{1}\).
Ví dụ 33. Trong không gian \(Oxyz\), cho hai đường thẳng song song \(d\colon\begin{cases}x=2-t\\y=1+2t\\z=4-2t\end{cases}(t\in\mathbb{R})\) và \(d'\colon \displaystyle\frac{x-4}{1}=\displaystyle\frac{y+1}{-2}=\displaystyle\frac{z}{2}\). Viết phương trình đường thẳng nằm trong mặt phẳng \((d,d')\), đồng thời cách đều hai đường thẳng \(d\) và \(d'\).
B. \(\displaystyle\frac{x+3}{1}=\displaystyle\frac{y+2}{-2}=\displaystyle\frac{z+2}{2}\)
D. \(\displaystyle\frac{x+3}{-1}=\displaystyle\frac{y-2}{2}=\displaystyle\frac{z+2}{-2}\)
Lấy \(M(2; 1; 4)\in d,\) \(N(4; -1; 0)\in d'\). Đường thẳng cần tìm đi qua trung điểm của \(MN\), là điểm \(I(3; 0; 2),\) và song song với \(d\) và \(d'\). Phương trình đường thẳng cần tìm là \(\displaystyle\frac{x-3}{1}=\displaystyle\frac{y}{-2}=\displaystyle\frac{z-2}{2}.\)
Ví dụ 34. Trong không gian \(Oxyz\), cho hai điểm \(A(1;-2;-3)\), \(B(-1;4;1)\) và đường thẳng \(d\colon \displaystyle\frac{x+2}{1}=\displaystyle\frac{y-2}{-1}=\displaystyle\frac{z+3}{2}\). Phương trình nào dưới đây là phương trình của đường thẳng đi qua trung điểm đoạn thẳng \(AB\) và song song với \(d\)?
B. \(\displaystyle\frac{x}{1}=\displaystyle\frac{y-2}{-1}=\displaystyle\frac{z+2}{2}\)
D. \(\displaystyle\frac{x}{1}=\displaystyle\frac{y+1}{-1}=\displaystyle\frac{z-1}{2}\)
Gọi \(M\) là trung điểm đoạn \(AB\), ta có \(M(0;1;-1)\). Khi đó đường thẳng đi qua \(M\) và song song với \(d\) có phương trình \(\displaystyle\frac{x}{1}=\displaystyle\frac{y-1}{-1}=\displaystyle\frac{z+1}{2}\).
Ví dụ 35. Trong không gian \(Oxyz\), cho điểm \(M(2;3;4)\) và mặt phẳng \((P): 2x+3y-7z+1=0\). Viết phương trình đường thẳng \(d\) đi qua \(M\) và vuông góc với \((P)\).
B. \(d:\displaystyle\frac{x-2}{2}=\displaystyle\frac{y-3}{3}=\displaystyle\frac{z-4}{-7}\)
D. \(d:\displaystyle\frac{x+2}{2}=\displaystyle\frac{y+3}{3}=\displaystyle\frac{z+4}{-7}\)
Mặt phẳng \((P)\) có véc-tơ pháp tuyến \(\overrightarrow{n}=(2;3;-7)\). Véc-tơ này là véc-tơ chỉ phương của đường thẳng \(d\). Do đó, phương trình của \(d\) là \(d:\displaystyle\frac{x-2}{2}=\displaystyle\frac{y-3}{3}=\displaystyle\frac{z-4}{-7}\).
Ví dụ 36. Trong không gian \( Oxyz \), hãy viết phương trình đường thẳng \( d \) đi qua điểm \( M(0;-9;0) \) và song song với đường thẳng \( \Delta \colon \displaystyle\frac{x}{1}=\displaystyle\frac{y+2}{-2}=\displaystyle\frac{z}{1} \).
B. \( d \colon \displaystyle\frac{x}{1}=\displaystyle\frac{y+9}{-2}=\displaystyle\frac{z}{1} \)
D. \( d \colon \displaystyle\frac{x}{1}=\displaystyle\frac{y+9}{2}=\displaystyle\frac{z}{1} \)
Đường thẳng \( d \) đi qua điểm \( M(0;-9;0) \) và có một véc-tơ chỉ phương là \( \overrightarrow{u}=(1;-2;1) \), do đó \( d \) có phương trình chính tắc là \( \displaystyle\frac{x}{1}=\displaystyle\frac{y+9}{-2}=\displaystyle\frac{z}{1} \).
Ví dụ 37. Trong không gian \(Oxyz\), cho điểm \(M(1;-3;4)\), đường thẳng \(d \colon \displaystyle\frac{x+2}{3}=\displaystyle\frac{y-5}{-5}=\displaystyle\frac{z-2}{-1}\) và mặt phẳng \((P) \colon 2x+z-2=0\). Viết phương trình đường thẳng \(\Delta\) qua \(M\) vuông góc với \(d\) và song song với \((P)\).
B. \(\Delta \colon \displaystyle\frac{x-1}{-1}=\displaystyle\frac{y+3}{-1}=\displaystyle\frac{z-4}{-2} \)
D. \(\Delta \colon \displaystyle\frac{x-1}{1}=\displaystyle\frac{y+3}{-1}=\displaystyle\frac{z-4}{2} \)
Vì \(\overrightarrow{u}_{\Delta}\cdot \overrightarrow{n}_{(P)}=0\) và \(\overrightarrow{u}_{\Delta}\cdot \overrightarrow{u}_{d}=0\) nên ta có thể chọn \(\overrightarrow{u}_{\Delta}=\left[ \overrightarrow{n}_{(P)};\overrightarrow{u}_d\right] =(-5;-5;10)\). Để cho gọn ta có thể chọn \(\overrightarrow{u}_{\Delta}=(1;1;-2)\).
Phương trình đường thẳng \(\Delta\) qua \(M\) có véc-tơ chỉ phương \(\overrightarrow{u}_{\Delta}\) là \(\Delta \colon \displaystyle\frac{x-1}{1}=\displaystyle\frac{y+3}{1}=\displaystyle\frac{z-4}{-2} \).
Ví dụ 38. Trong không gian \(Oxyz\), cho hai đường thẳng \(d_1 \colon \begin{cases}x=t\\y=-1-4t\\z=6+6t\end{cases}\) và đường thẳng \(d_2 \colon \displaystyle\frac{x}{2}=\displaystyle\frac{y-1}{1} =\displaystyle\frac{z+2}{-5}\). Viết phương trình đường thẳng \(\Delta\) đi qua \(A(1;-1;2)\), đồng thời vuông góc với cả hai đường thẳng \(d_1\) và \(d_2\).
B. \( \displaystyle\frac{x-1}{1}=\displaystyle\frac{y+1}{2}=\displaystyle\frac{z-2}{3}\)
D. \( \displaystyle\frac{x-1}{3}=\displaystyle\frac{y+1}{-2}=\displaystyle\frac{z-2}{4}\)
Đường thẳng \(d_1\) và \(d_2\) có véc-tơ chỉ phương lần lượt là \(\overrightarrow{u}_1=(1;-4;6)\) và \(\overrightarrow{u}_2=(2;1;-5)\).
Gọi \(\overrightarrow{u}\) là véc-tơ chỉ phương của đường thẳng \(\Delta\).
Do \(\begin{cases}\Delta \perp d_1\\ \Delta \perp d_2\end{cases} \Rightarrow \begin{cases}\overrightarrow{u} \perp \overrightarrow{u}_1\\ \overrightarrow{u} \perp \overrightarrow{u}_2\end{cases}\), chọn \(\overrightarrow{u}= \left[ \overrightarrow{u}_1, \overrightarrow{u}_2\right]= (14;17;9)\).
Mà \(\Delta\) đi qua \(A(1;-1;2)\), do đó \(\Delta\) có phương trình là \( \displaystyle\frac{x-1}{14}=\displaystyle\frac{y+1}{17}=\displaystyle\frac{z-2}{9}\).
Ví dụ 39. Trong không gian \(Oxyz\) cho hai mặt phẳng \((P): 2x + y - z - 3 = 0\) và \((Q): x + y + z - 1 = 0\). Phương trình chính tắc đường thẳng giao tuyến của hai mặt phẳng \((P)\) và \((Q)\) là
B. \(\displaystyle\frac{x}{2} = \displaystyle\frac{y - 2}{-3} = \displaystyle\frac{z + 1}{1}\)
D. \(\displaystyle\frac{x}{2} = \displaystyle\frac{y + 2}{-3} = \displaystyle\frac{z - 1}{-1}\)
Xét hệ phương trình \[\begin{cases} 2x + y -z - 3 = 0\\ x + y + z - 1 = 0\end{cases} \Leftrightarrow \begin{cases}x - 2z - 2 = 0\\x + y + z - 1 = 0\end{cases} \Leftrightarrow \begin{cases}x = 2z + 2\\ y = -3z - 1.\end{cases}\] Đặt \(z = t\) ta suy ra \(x = 2t + 2, y = -3t - 1\). Từ đó ta thu được phương trình đường thẳng \(d:\)
\(\displaystyle\frac{x - 2}{2} = \displaystyle\frac{y + 1}{-3} = \displaystyle\frac{z}{1} \). Xét điểm \(A(2; -1; 0) \in d,\) ta thấy \(A\) chỉ thuộc đường thẳng \(\displaystyle\frac{x}{2} = \displaystyle\frac{y - 2}{-3} = \displaystyle\frac{z + 1}{1}\).
Ví dụ 40. Trong không gian \(Oxyz\), cho điểm \(A(1;0;2)\) và đường thẳng \(d\colon \displaystyle\frac{x-1}{1}=\displaystyle\frac{y}{1}=\displaystyle\frac{z+1}{2}\). Phương trình đường thẳng \(d'\) đi qua \(A\), vuông góc và cắt \(d\) là
B. \(d'\colon\displaystyle\frac{x-1}{3}=\displaystyle\frac{y}{-1}=\displaystyle\frac{z-2}{-1}\)
D. \(d'\colon\displaystyle\frac{x-1}{1}=\displaystyle\frac{y}{1}=\displaystyle\frac{z-2}{-1}\)
Gọi \(B=d\cap d'\), suy ra \(B(t+1;t;2t-1)\) và \(\overrightarrow{AB}=(t;t;2t-3)\). Do \(\overrightarrow{AB}\perp \overrightarrow{u}_d\Leftrightarrow \overrightarrow{AB}\cdot \overrightarrow{u}_d=0 \) nên \(t=1\). Do đó \(\overrightarrow{AB}=(1;1;-1)\). Vậy phương trình \(d'\colon \displaystyle\frac{x-1}{1}=\displaystyle\frac{y}{1}=\displaystyle\frac{z-2}{-1}\).
Ví dụ 41. Trong không gian \(Oxyz\), cho điểm \(M(-1;1;3)\) và hai đường thẳng \break\(\Delta\colon\displaystyle\frac{x-1}{3}=\displaystyle\frac{y+3}{2}=\displaystyle\frac{z-1}{1}, \Delta '\colon\displaystyle\frac{x+1}{1}=\displaystyle\frac{y}{3}=\displaystyle\frac{z}{-2}\). Phương trình nào dưới đây là phương trình đường thẳng đi qua \(M\), vuông góc với \(\Delta \) và \(\Delta '\).
B. \(\left\{\begin{aligned} x=-t \\ y=1+t \\ z=3+t \end{aligned}\right.\)
D. \(\left\{\begin{aligned} x=-1-t \\ y=1+t \\ z=1+3t \end{aligned}\right.\)
\(\Delta\) có véc-tơ chỉ phương \(\overrightarrow{u}_1=(3;2;1)\), \(\Delta'\) có véc-tơ chỉ phương \(\overrightarrow{u}_2=(1;3;-2)\). Gọi \(d\) là đường thẳng cần tìm, khi đó \(d\) có véc-tơ chỉ phương là \([\overrightarrow{u}_1,\overrightarrow{u}_2]=(-7;7;7)\) hay \(\overrightarrow{u}=(-1;1;1)\).
Phương trình đường thẳng \(d\) là \(\begin{cases}x=-1-t\\ y=1+t\\ z=3+t\end{cases}\).
Ví dụ 42. Trong không gian \(Oxyz\), cho hai đường thẳng \(d_1 \colon \displaystyle\frac{x-2}{2}=\displaystyle\frac{y+2}{-1} =\displaystyle\frac{z-3}{1}\); \(d_2 \colon \begin{cases}x=1-t\\ y=1+2t \\z=-1+t\end{cases}\) và điểm \(A(1;2;3)\). Đường thẳng \(\Delta\) đi qua \(A\) vuông góc với \(d_1\) và cắt \(d_2\) có phương trình là
B. \(\displaystyle\frac{x-1}{-1}=\displaystyle\frac{y-2}{-3}=\displaystyle\frac{z-3}{-1}\)
D. \(\displaystyle\frac{x-1}{1}=\displaystyle\frac{y-2}{-3}=\displaystyle\frac{z-3}{-5}\)
Gọi \(M=\Delta \cap d_2\), do \(M \in d_2 \Rightarrow M\left( 1-t;1+2t;-1+t \right)\Rightarrow \overrightarrow{AM}=\left( -t;2t-1; t-4\right)\) là véc-tơ chỉ phương của đường thẳng \(\Delta\).
Đường thẳng \(d_1\) có véc-tơ chỉ phương là \(\overrightarrow{u}_1=(2;-1;1).\)
Do \(d_1 \perp \Delta \Rightarrow \overrightarrow{u}_1 \cdot \overrightarrow{AM}=0\Leftrightarrow t=-1\).
Suy ra \(\overrightarrow{AM}=(1;-3;-5)\), do đó \(\Delta \colon \displaystyle\frac{x-1}{1}=\displaystyle\frac{y-2}{-3}=\displaystyle\frac{z-3}{-5}.\)
Ví dụ 43. Trong không gian \(Oxyz\), cho điểm \(M(2;1;0)\) và đường thẳng \(\Delta \colon \displaystyle\frac{x-1}{2}=\displaystyle\frac{y+1}{1}=\displaystyle\frac{z}{-1}\). Viết phương trình đường thẳng \(d\) đi qua \(M\), cắt và vuông góc với đường thẳng \(\Delta\).
B. \(d \colon \displaystyle\frac{x-2}{1}=\displaystyle\frac{y-1}{-4}=\displaystyle\frac{z}{-2}\)
D. \(d \colon \displaystyle\frac{x-2}{1}=\displaystyle\frac{y-1}{-4}=\displaystyle\frac{z}{1}\)
Đường thẳng \(\Delta\) có véc-tơ chỉ phương \(\overrightarrow{u}=(2;1;-1)\). Gọi \(H\) là hình chiếu của \(M\) lên \(\Delta\).
Ta có \(H\left(1+2t; -1+t;-t \right)\) và \(\overrightarrow{MH}=\left(2t-1;-2+t;-t \right)\).
Ta có \(\overrightarrow{MH}\cdot \overrightarrow{u}=0 \Leftrightarrow 2(2t-1)-2+t+t=0 \Leftrightarrow t = \displaystyle\frac{2}{3}\Rightarrow \overrightarrow{MH}=\left( \displaystyle\frac{1}{3};-\displaystyle\frac{4}{3};-\displaystyle\frac{2}{3}\right)\).
Khi đó \(d\) có một véc-tơ chỉ phương \(\overrightarrow{u}=(1;-4;-2)\) nên có phương trình \(d \colon \displaystyle\frac{x-2}{1}=\displaystyle\frac{y-1}{-4}=\displaystyle\frac{z}{-2}\).
Ví dụ 44. Trong không gian \(Oxyz\), cho hai đường thẳng \(d_1\colon \displaystyle\frac{x-2}{2}=\displaystyle\frac{y+2}{-1}=\displaystyle\frac{z-3}{1}\) và \(d_2\colon \begin{cases}x=1-t \\ y=1+2t \\ z=-1+t\end{cases}\). Đường thẳng \(\Delta\) đi qua điểm \(A(1;2;3)\), vuông góc với \(d_1\) và cắt \(d_2\) có phương trình là
B. \(\displaystyle\frac{x-1}{1}=\displaystyle\frac{y-2}{3}=\displaystyle\frac{z-3}{5}\)
D. \(\displaystyle\frac{x-1}{1}=\displaystyle\frac{y-2}{-3}=\displaystyle\frac{z-3}{-5}\)
Giả sử đường thẳng \(\Delta\) cắt đường thẳng \(d_2\) tại \(M(1-t;1+2t;-1+t)\).
Ta có véc-tơ chỉ phương của đường thẳng \(d_1\) là \(\overrightarrow{u}=(2;-1;1)\) và \(\overrightarrow{AM}=(-t;2t-1;-4+t)\).
Vì \(\Delta \perp d_1\) nên ta có \(\overrightarrow{u}\cdot\overrightarrow{AM}=0\Leftrightarrow -2t-(2t-1)-4+t=0\Leftrightarrow t=-1\), nên \(\overrightarrow{AM}=(1;-3;-5)\).
Đường thẳng \(\Delta\) đi qua điểm \(A(1;2;3)\) nhận \(\overrightarrow{AM}=(1;-3;-5)\) làm véc-tơ chỉ phương có phương trình \(\displaystyle\frac{x-1}{1}=\displaystyle\frac{y-2}{-3}=\displaystyle\frac{z-3}{-5}\).
Ví dụ 45. Trong không gian \(Oxyz\), cho điểm \(A(1;-1;1)\) và đường thẳng \(\Delta\colon \displaystyle\frac{x-1}{1}=\displaystyle\frac{y-2}{2}=\displaystyle\frac{z-1}{1}\). Đường thẳng \(d\) đi qua \(A\) vuông góc với \(\Delta\) và song song với mặt phẳng \((Oxy)\) có phương trình
B. \(\begin{cases}x=-1-2t \\ y=t \\ z=1.\end{cases}\)
D. \(\begin{cases}x=-1-2t \\ y=-1-t \\ z=1.\end{cases}\)
Ta có \(\overrightarrow{u}=(1;2;1)\) là véc-tơ chỉ phương của đường thẳng \(\Delta\), \(\overrightarrow{n}(0;0;1)\) là véc-tơ pháp tuyến của mặt phẳng \((Oxy)\). Do đó, đường thẳng \(d\) nhận véc-tơ \[\overrightarrow{v}=-\left[ \overrightarrow{u},\overrightarrow{n} \right]=(-2;1;0)\] làm véc-tơ chỉ phương. Gọi \(B(-1;0;1)\), dễ thấy \(\overrightarrow{BA}=(2;-1;0)\) nên \(\overrightarrow{BA}\) và \(\overrightarrow{u}\) cùng phương, hay \(B\in d\).
Vậy phương trình đường thẳng \(d\) là \(\begin{cases}x=-1-2t \\ y=t \\ z=1\end{cases}.\)
Ví dụ 46. Trong không gian \(Oxyz\), đường thẳng đi qua điểm \(A(2;-5;6)\), cắt \(Ox\) và song song với mặt phẳng \(x+5y-6z=0\) có phương trình là
B. \(\begin{cases}x=2+t\\y=-5-5t\\z=6+6t\end{cases}\)
D. \(\begin{cases}x=2-61t\\y=-5+5t\\z=6-6t\end{cases}\)
Gọi \(d\) là đường thẳng đi qua \(A\) cắt \(Ox\) tại \(M(m;0;0)\) và song song với \((P)\colon x+5y-6z=0.\)
Ta có \(\overrightarrow{AM}=(m-2;5;-6)\) là véc-tơ chỉ phương của \(d\).
Lại có \(\overrightarrow{n}_P=(1;5;-6)\) là véc-tơ pháp tuyến của mặt phẳng \((P)\).
Vì \(d\parallel (P)\) nên \(\overrightarrow{AM}\cdot \overrightarrow{n}_P=0\Leftrightarrow (m-2)+5\cdot 5+(-6)\cdot (-6)=0\Leftrightarrow m-2=-61\).
Véc tơ chỉ phương của đường thẳng \(d\) là \((-61;5;-6).\)
Phương trình đường thẳng \(d\colon \begin{cases}x=2-61t\\y=-5+5t\\z=6-6t.\end{cases}\)
Ví dụ 47. Trong không gian \(Oxyz\), cho điểm \(I(1;-2;1)\) và hai mặt phẳng \((P)\), \((Q)\) lần lượt có phương trình là \(x-3z+1=0\), \(2y-z+1=0\). Đường thẳng đi qua \(I\) và song song với hai mặt phẳng \((P)\), \((Q)\) có phương trình là
B. \(\displaystyle\frac{x-1}{2}=\displaystyle\frac{y+2}{1}=\displaystyle\frac{z-1}{-5}\)
D. \(\displaystyle\frac{x-1}{-2}=\displaystyle\frac{y+2}{1}=\displaystyle\frac{z-1}{5}\)
Gọi \(d\) là đường thẳng cần lập.
\((P)\) có véc-tơ pháp tuyến \(\overrightarrow{n_P}=(1;0;-3)\), \((Q)\) có véc-tơ pháp tuyến \(\overrightarrow{n_Q}=(0;2;-1)\).
Do đó \(d\) có một véc-tơ chỉ phương \(\overrightarrow{u}=[\overrightarrow{n_P},\overrightarrow{n_Q}]=(6;1;2)\).
Đường thẳng \(d\) đi qua \(I\) nên có phương trình \(\displaystyle\frac{x-1}{6}=\displaystyle\frac{y+2}{1}=\displaystyle\frac{z-1}{2}\).
Ví dụ 48. Trong không gian \(Oxyz\), cho ba điểm \(A(3;-2;4)\), \(B(5;3;-2)\), \(C(0;4;2)\), đường thẳng \(d\) cách đều ba điểm \(A\), \(B\), \(C\) có phương trình là
B. \( \begin{cases}x=4+26t\\y=2+22t\\z=\displaystyle\frac{9}{4}+27t\end{cases}\)
D. \( \begin{cases}x=4+26t\\y=2+38t\\z=\displaystyle\frac{9}{4}+27t\end{cases}\)
\(\overrightarrow{AB}=(2;5;-6)\), \(\overrightarrow{AC}=(-3;6;-2)\).
Gọi \(M\) là trung điểm của \(AB\) suy ra \(M\left(4;\displaystyle\frac{1}{2};1\right)\).
Gọi \(N\) là trung điểm của \(AC\) suy ra \(N\left(\displaystyle\frac{3}{2};1;3\right)\).
Mặt phẳng trung trực của \(AB\) là \((P)\colon 4x+10y-12z-9=0\).
Mặt phẳng trung trực của \(AC\) là \((Q)\colon 6x-12y+4z-9=0\).
Đường thẳng \(d\) là giao tuyến của hai mặt phẳng \((P)\) và \((Q)\).
Véc-tơ chỉ phương của đường thẳng \(d\) là \(\overrightarrow{u}=\left[\overrightarrow{AB},\overrightarrow{AC}\right]=(26;22;27)\).
Điểm \(M\left(4;2;\displaystyle\frac{9}{4}\right) \in (P) \cap (Q)\)
Ví dụ 49. Trong không gian \(Oxy\), cho điểm \(A(1;2;3)\) và mặt phẳng \((P)\colon 2x+y-4z+1=0\). Đường thẳng \((d)\) qua điểm \(A\), song song với mặt phẳng \((P)\), đồng thời cắt trục \(Oz\). Viết phương trình tham số của đường thẳng \((d)\).
B. \(\begin{cases} x=t\\ y=2t\\ z=2+t\end{cases}\)
D. \(\begin{cases} x=1-t\\ y=2+6t\\ z=3+t\end{cases}\)
Gọi \(B=d\cap Oz\Rightarrow B(0;0;b)\Rightarrow \overrightarrow{AB}=(-1;-2;b-3)\).
Lại có \(d\parallel (P)\) nên \(\overrightarrow{AB}\perp \overrightarrow{n}_{(P)}=(2;1;-4)\). Do đó \[\overrightarrow{AB}\cdot\overrightarrow{n}_{(P)}=0\Leftrightarrow -2-2-4b+12=0\Leftrightarrow b=2.\]
Suy ra \(\overrightarrow{AB}=(-1;-2-1)\). Do đó, \((d)\) là đường thẳng qua \(B(0;0;2)\) và nhận \(\overrightarrow{u}=(1;2;1)\) làm véc-tơ chỉ phương. Nên \((d)\) có phương trình \(\begin{cases} x=t\\ y=2t\\ z=2+t\end{cases}\).
Ví dụ 50. Trong không gian \(Oxyz\), cho điểm \(M\left(-1;1;2\right)\) và hai đường thẳng \(d\colon \displaystyle\frac{x-2}{3} = \displaystyle\frac{y+3}{2} = \displaystyle\frac{z-1}{1}\), \(d'\colon \displaystyle\frac{x+1}{1} = \displaystyle\frac{y}{3} = \displaystyle\frac{z}{-2}\). Phương trình nào dưới đây là phương trình đường thẳng đi qua điểm \(M\), cắt \(d\) và vuông góc với \(d'\).
B. \(\begin{cases}x =-1+3t\\y = 1-t\\z = 2\end{cases}\)
D. \( \begin{cases}x =-1-7t\\y = 1+7t\\z = 2+7t\end{cases}\)
Gọi \(\Delta \) là đường thẳng đi qua điểm \(M\), cắt \(d\) và vuông góc với \(d'\).
Giả sử \(\Delta \cap d = A \Rightarrow A\left(2+3t;-3+2t;1+t\right)\).
\(\overrightarrow {AM} = \left(3+3t;-4+2t;-1+t\right)\).
\(\Delta \perp d'\Rightarrow \overrightarrow {AM}\cdot \overrightarrow {u_{d'}} = 0 \Leftrightarrow 3+3t+3\left(-4+2t\right)-2\left(-1+t\right) = 0 \Leftrightarrow 7t = 7 \Leftrightarrow t = 1\).
\( \Rightarrow A\left(5;-1;2\right),\overrightarrow {AM} = \left(6;-2;0\right) = 2\left(3;-1;0\right)\).
Vậy phương trình đường thẳng \(\Delta\colon \begin{cases}x =-1+3t\\y = 1-t\\z = 2\end{cases}\)
Ví dụ 51. Trong không gian \(Oxyz\), cho điểm \(A(1;2;3)\) và hai mặt phẳng \((P)\colon 2x+3y=0, (Q)\colon 3x+4y=0\). Đường thẳng đi qua \(A\) và song song với hai mặt phẳng \((P), (Q)\) có phương trình là
B. \(\begin{cases} x=1\\ y=t\\ z=3\end{cases}\)
D. \(\begin{cases} x=1\\ y=2\\ z=t\end{cases}\)
Gọi \(\Delta \) là đường thẳng cần tìm. Mặt phẳng \((P) \) có một véc-tơ pháp tuyến là \(\overrightarrow{n}_1 = (2;3;0)\) và \((Q)\) có một véc-tơ pháp tuyến là \(\overrightarrow{n}_2= (3;4;0)\). Ta có \(\left[\overrightarrow{n}_1, \overrightarrow{n}_2\right] =(0;0;2)\). Khi đó, \(\Delta \) đi qua điểm \(A\) và nhận véc-tơ \(\overrightarrow{u} =(0;0;1)\) làm véc-tơ chỉ phương. Phương trình đường thẳng \(\Delta\) là \(\begin{cases} x=1\\ y=2\\ z=3+t\end{cases}, t\in \mathbb{R}\).
Với \(t=-3\) thì điểm \(B(1;2;0)\) thuộc \(\Delta\). Viết lại phương trình đường thẳng \(\Delta \colon \begin{cases} x=1\\ y=2\\ z=t\end{cases}\).
Ví dụ 52. Cho hai điểm \(A(3;3;1)\), \(B(0;2;1)\) và mặt phẳng \((\alpha):x+y+z-7=0\). Đường thẳng \(d\) nằm trong \((\alpha)\) sao cho mọi điểm thuộc \(d\) cách đều 2 điểm \(A\), \(B\) có phương trình là
B. \(\begin{cases}x=t\\y=7+3t\\z=2t\end{cases}\)
D. \(\begin{cases}x=2t\\y=7-3t\\z=t\end{cases}\)
Do mọi điểm thuộc \(d\) đều cách đều \(A\) và \(B\) nên \(d\) nằm trong mặt phẳng \((P)\) là mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng \(AB\).
Gọi \(M\) là trung điểm của \(AB\), ta có \(M\left(\displaystyle\frac{3}{2};\displaystyle\frac{5}{2};1\right)\).\\Mặt phẳng \((P)\) qua \(M\) và nhận \(\overrightarrow{AB}=(-3;-1;0)\) làm véc-tơ pháp tuyến \(\Rightarrow(P)\colon3x+y-7=0\).
Đường thẳng \(d\) là giao tuyến của \((P)\) và \((\alpha)\) nên tọa độ điểm thuộc \(d\) thỏa hệ \[\begin{cases}x+y+z-7=0\\3x+y-7=0\end{cases}\Leftrightarrow\begin{cases}x=t\\y=7-3t\\z=2t.\end{cases}\]
Ví dụ 53. Trong không gian \(Oxyz\), cho điểm \(M(2;1;0)\) và đường thẳng \(\Delta\): \(\displaystyle\frac{x-1}{2}=\displaystyle\frac{y+1}{1}=\displaystyle\frac{z}{-1}\). Phương trình tham số của đường thẳng \(d\) đi qua điểm \(M\), cắt và vuông góc với \(\Delta\) là
B. \(d: \begin{cases}x=2-t \\ y=1+t \\ z=t\end{cases}\)
D. \(d: \begin{cases}x=2+2t \\ y=1+t \\ z=-t\end{cases}\)
Gọi \(A(1+2t;-1+t;-t)\) là điểm thuộc \(\Delta\). Ta có \(\overrightarrow{MA}=(2t-1;t-2;-t)\); \(\overrightarrow{u}_{\Delta}=(2;1;-1)\). \[MA\perp \Delta \Leftrightarrow \overrightarrow{MA}\cdot \overrightarrow{u}_{\Delta}=0\Leftrightarrow 2(2t-1)+(t-2)-1(-t)=0\Leftrightarrow t=\displaystyle\frac{2}{3}.\] Suy ra một vec-tơ chỉ phương của \(d\) là \(\overrightarrow{u}_d=(1;-4;-2)\).
Ví dụ 54. Trong không gian \(Oxyz\), cho đường thẳng \(\Delta\colon \displaystyle\frac{x}{1}=\displaystyle\frac{y-1}{1}=\displaystyle\frac{z-2}{-1}\) và mặt phẳng \((P)\colon x+2y+2z-4 = 0\). Phương trình đường thẳng \(d\) nằm trong \((P)\) sao cho \(d\) cắt và vuông góc với đường thẳng \(\Delta\) là
B. \(d\colon\begin{cases}x=3t\\y=2+t\\z=2+2t\end{cases}\,(t\in\mathbb{R})\)
D. \(d\colon\begin{cases}x=-1-t\\y=3-3t\\z=3-2t\end{cases}\,(t\in\mathbb{R})\)
Véc-tơ chỉ phương của \(d\) là \(\overrightarrow{u}_d = [\overrightarrow{n}_{(P)},\overrightarrow{u}_{\Delta}] = (-4;3;-1)\).
\(d\) đi qua giao điểm của \(\Delta\) và \((P)\) là \(A\) có tọa độ thỏa mãn phương trình của \(\Delta\) và \((P)\).
Tọa độ \(A\) là \((-2;-1;4)\). Nên \(d\colon\begin{cases}x=-2-4t\\y=-1+3t\\z=4-t\end{cases}\,(t\in\mathbb{R})\).
Ví dụ 55. Trong không gian \(Oxyz\), cho ba đường thẳng \(d_1 \colon \displaystyle\frac{x-3}{-1} =\displaystyle\frac{y-3}{-2} =\displaystyle\frac{z+2}{1}\); \(d_2 \colon \displaystyle\frac{x-5}{-3} =\displaystyle\frac{y+1}{2} =\displaystyle\frac{z-2}{1}\) và \(\Delta \colon \displaystyle\frac{x+1}{1} =\displaystyle\frac{y-3}{2} =\displaystyle\frac{z-1}{3}\). Đường thẳng song song với \(\Delta\), cắt \(d_1\) và \(d_2\) có phương trình là
B. \(\displaystyle\frac{x-2}{1} =\displaystyle\frac{y-3}{2} =\displaystyle\frac{z-1}{3}\)
D. \(\displaystyle\frac{x-3}{1} =\displaystyle\frac{y-3}{2} =\displaystyle\frac{z+2}{3}\)
Đường thẳng \(d\) cắt \(d_1\) tại \(M(3-t;3-2t;-2+t)\).
Đường thẳng \(d\) cắt \(d_2\) tại \(N(5-3s;-1+2s;2+s)\).
Đường thẳng \(d\) có một véc-tơ chỉ phương là \(\overrightarrow{MN}=(2-3s+t;-4+2s+2t;4+s-t)\).
Vì \(d\) song song \(\Delta\) nên \(d\) cũng có véc-tơ chỉ phương là \(\overrightarrow{u}=(1;2;3)\).
Khi đó \(\overrightarrow{MN}\) cùng phương \(\overrightarrow{u}\), suy ra \[\begin{aligned} \displaystyle\frac{2-3s+t}{1} =\displaystyle\frac{-4+2s+2t}{2} =\displaystyle\frac{4+s-t}{3}\Leftrightarrow \begin{cases}4-6s+2t=-4+2s+2t\\-12+6s+6t=8+2s-2t\end{cases} \Leftrightarrow \begin{cases}s=1\\ t=2.\end{cases} \end{aligned}\]
Do đó đường thẳng \(d\) qua \(M(1;-1;0)\) và nhận \(\overrightarrow{u}=(1;2;3)\) làm véc-tơ chỉ phương.
Vậy phương trình chính tắc của \(d\) là \(\displaystyle\frac{x-1}{1} =\displaystyle\frac{y+1}{2} =\displaystyle\frac{z}{3}\).
Ví dụ 56. Trong không gian \(Oxyz\), cho điểm \(A(-4; -2; 4)\) và đường thẳng \(d:\begin{cases}x =-3 + 2t\\y = 1 - t\\z = -1 + 4t\end{cases}\). Viết phương trình đường thẳng \(\Delta\) đi qua \(A\) cắt và vuông góc với đường thẳng \(d\).
B. \(\Delta: \begin{cases}x = -4 + 3t\\y = -2 - t\\z = 4 - t\end{cases}\)
D. \(\Delta:\begin{cases}x = -4 + t\\y = -2 + t\\z = 4 + t\end{cases}\)
Gọi \(H\) là hình chiếu của \(A\) lên đường thẳng \(d\). Ta có \(H(-3+2t;1-t;-1+4t)\).
Suy ra \(\overrightarrow{AH}\cdot \overrightarrow{u}_{d} =0 \Leftrightarrow t=1\).
\(\overrightarrow{AH}=(3;2;-1)\). Vậy phương trình đường thẳng là \(\Delta: \begin{cases}x = -4 + 3t\\y = -2 + 2t\\z = 4 - t.\end{cases}\)
Ví dụ 57. Trong không gian \(Oxyz\), cho đường thẳng \(d\colon \displaystyle\frac{x-1}{1}=\displaystyle\frac{y-1}{-1}=\displaystyle\frac{z}{3}\) và mặt phẳng \((P)\colon x+3y+z=0\). Đường thẳng \(\Delta\) đi qua \(M(1;1;2)\), song song với mặt phẳng \((P)\) đồng thời cắt đường thẳng \(d\) có phương trình là
B. \(\displaystyle\frac{x+2}{1}=\displaystyle\frac{y+1}{-1}=\displaystyle\frac{z-6}{2}\)
D. \(\displaystyle\frac{x-1}{1}=\displaystyle\frac{y-1}{-1}=\displaystyle\frac{z-2}{2}\)
Mặt phẳng \((P)\) có \(1\) véc-tơ pháp tuyến \(\overrightarrow{n}_P=(1;3;1)\).
Giả sử đường thẳng \(\Delta\) cắt \(d\) tại điểm \(N\).
\(\bullet\quad\) \(N\in d \,\Rightarrow\, N(1+t;1-t;3t)\) \(\,\Rightarrow\, \overrightarrow{MN}=(t;-t;3t-2)\).
\(\bullet\quad\) \(\Delta \parallel (P) \,\Rightarrow\, \overrightarrow{MN}\cdot \overrightarrow{n}_P=0 \,\Leftrightarrow\, 1\cdot t+3\cdot (-t)+1\cdot (3t-2)=0 \,\Leftrightarrow\, t=2\).
Do đó, \(\Delta\) có \(1\) véc-tơ chỉ phương là \(\overrightarrow{MN}=(2;-2;4)=2(1;-1;2)\).
Suy ra, \(\Delta\colon \displaystyle\frac{x-1}{1}=\displaystyle\frac{y-1}{-1}=\displaystyle\frac{z-2}{2}\).
Ví dụ 58. Trong không gian \(Oxyz\), cho điểm \(A(1;2;3)\) và đường thẳng \(d\colon \displaystyle\frac{x-3}{2}=\displaystyle\frac{y-1}{1}=\displaystyle\frac{z+7}{-2}\). Đường thẳng đi qua \(A\), vuông góc với \(d\) và cắt trục \(Ox\) có phương trình là
B. \(\left\{\begin{aligned}x=1+t \\y=2+2t \\z=3+2t\end{aligned}\right. \)
D. \(\left\{\begin{aligned}x=1+t \\y=2+2t \\z=3+3t\end{aligned}\right. \)
Gọi \( \Delta \) là đường thẳng cần tìm và \(B= \Delta \cap Ox \Rightarrow B(b;0;0)\) và \(\overrightarrow{BA}=(1-b;2;3)\).
Do \( \Delta \perp d\), \( \Delta \) qua \(A\) nên \(\overrightarrow{BA}\cdot \overrightarrow{u_d}=0 \Leftrightarrow 2(1-b)+2-6=0 \Leftrightarrow b=-1\).
Từ đó \( \Delta \) qua \(B(-1;0;0)\), có một véc-tơ chỉ phương là \(\overrightarrow{BA}=(2;2;3)\) nên \( \Delta \colon \left\{\begin{aligned}x=-1+2t \\y=2t \\z=3t.\end{aligned}\right. \)
Ví dụ 59. Trong không gian \(Oxyz\), cho điểm \(A\left({2; 1; 3}\right)\) và đường thẳng \(d\colon\displaystyle\frac{x + 1}{1}= \displaystyle\frac{y - 1}{- 2}= \displaystyle\frac{z - 2}{2}\). Đường thẳng đi qua \(A\), vuông góc với \(d\) và cắt trục \(Oy\) có phương trình là
B. \(\begin{cases}x = 2 + 2t\\y = 1 + t\\z = 3 + 3t\end{cases}\)
D. \(\begin{cases}x = 2t\\y = - 3 + 3t\\z = 2t\end{cases}\)
Gọi đường thẳng cần tìm là \( \Delta \).
Đường thẳng \( d\colon\displaystyle\frac{x + 1}{1}= \displaystyle\frac{y - 1}{- 2}= \displaystyle\frac{z - 2}{2} \) có VTCP là \( \overrightarrow{u}=(1;-2;2) \).
Gọi \( M(0;m;0)\in Oy \), ta có \( \overrightarrow{AM}=(-2;m-1;-3) \).
Vì \( \Delta\perp d \) nên \( \overrightarrow{AM}\cdot\overrightarrow{u}=0\Leftrightarrow -2-2(m-1)-6=0\Leftrightarrow m=-3 \).
Do đó, \( \Delta \) có véc-tơ chỉ phương là \( \overrightarrow{AM}=(-2;-4;-3) \) nên có phương trình \( \begin{cases}x=2t\\y=-3+4t\\z=3t.\end{cases}\)
Ví dụ 60. Trong không gian \(Oxyz\), cho đường thẳng \(\Delta\colon \displaystyle\frac{x+1}{2}=\displaystyle\frac{y}{-1}=\displaystyle\frac{z+2}{2}\) và mặt phẳng \((P)\colon x+y-z+1=0\). Đường thẳng nằm trong mặt phẳng \((P)\) đồng thời cắt và vuông góc với \(\Delta\) có phương trình là
B. \(\left\{\begin{aligned}&x=3+t \\&y=-2+4t \\&z=2+t\end{aligned}\right. \)
D. \(\left\{\begin{aligned}&x=3+2t \\&y=-2+6t \\&z=2+t\end{aligned}\right. \)
Phương trình tham số của \( \Delta \) là \(\left\{\begin{aligned}x=-1+2t \\y=-t \\z=-2+2t.\end{aligned}\right. \)
Giải phương trình \(-1+2t-t-(-2+2t)+1=0\) ta được \(t=2\).
Suy ra giao điểm của \(\Delta \) và \((P)\) là \(I(3;-2;2)\).
\( \Delta \) có một véc-tơ chỉ phương là \(\overrightarrow{u}=(2;-1;2)\) ; \((P)\) có một véc-tơ pháp tuyến là \(\overrightarrow{n}=(1;1;-1)\).
Ta có \(\left[\overrightarrow{n},\overrightarrow{u}\right]=(1;-4;-3)\).
Đường thẳng \(d\) nằm trong \((P)\) đồng thời cắt và vuông góc với \( \Delta \) sẽ đi qua \(I\) đồng thời nhận \(\left[\overrightarrow{n},\overrightarrow{u}\right]\) làm một véc-tơ chỉ phương, do đó \(d\) có phương trình là \[\left\{\begin{aligned} &x=3+t \\ &y=-2-4t \\ &z=2-3t.\end{aligned}\right.\]
Ví dụ 61. Trong không gian \(Oxyz\), cho đường thẳng \(\Delta\colon\displaystyle\frac{x}{1}= \displaystyle\frac{y + 1}{2}= \displaystyle\frac{z - 1}{1}\) và mặt phẳng \(\left( P \right)\colon x - 2y - z + 3 = 0\). Đường thẳng nằm trong \(\left( P \right)\) đồng thời cắt và vuông góc với \(\Delta \) có phương trình là
B. \(\begin{cases}x = - 3\\y = - t\\z = 2t\end{cases}\)
D. \(\begin{cases}x = 1 + 2t\\y = 1 - t\\z = 2\end{cases}\)
Ta có \(\Delta\colon\begin{cases} x=t\\ y=-1+2t\\z=1+t.}\)
Gọi \(M=\Delta\cap(P)\Rightarrow M\in\Delta\Rightarrow M(t;2t-1;t+1)\).
Mặt khác \(M\in(P)\Rightarrow t-2(2t-1)-(t+1)+3=0\Leftrightarrow t=1\Rightarrow M(1;1;2)\).
Véc-tơ pháp tuyến của mặt phẳng \((P)\) là \(\overrightarrow{n}=(1;-2;-1)\).
Véc-tơ chỉ phương của đường thẳng \(\Delta\) là \(\overrightarrow{u}=(1;2;1)\).
Đường thẳng \(d\) nằm trong mặt phẳng \((P)\) đồng thời cắt và vuông góc với \(\Delta\) có véc-tơ chỉ phương \(\overrightarrow{u}_d=[\overrightarrow{n},\overrightarrow{u}]=(0;-2;4)\) hay \(\displaystyle\frac{1}{2}\overrightarrow{u}_d=(0;-1;2)\).
Phương trình đường thẳng \(d\colon\begin{cases}x = 1\\y = 1 - t\\z = 2 + 2t.\end{cases} \)
Ví dụ 62. Trong không gian \(Oxyz\), cho đường thẳng \(d\colon \left\{\begin{aligned}&x=1+3t \\&y=1+4t \\&z=1\end{aligned}\right. \). Gọi \(\Delta\) là đường thẳng đi qua điểm \(A(1;1;1)\) và có véc-tơ chỉ phương \(\overrightarrow{u}=(1;-2;2)\). Đường phân giác của góc nhọn tạo bởi \(d\) và \(\Delta\) có phương trình là
B. \(\left\{\begin{aligned}&x=-1+2t \\&y=-10+11t \\&z=-6-5t\end{aligned}\right. \)
D. \(\left\{\begin{aligned}&x=1+3t \\&y=1+4t \\&z=1-5t\end{aligned}\right. \)
Phương trình tham số đường thẳng \( \Delta \colon \left\{\begin{aligned}&x=1+t' \\&y=1-2t' \\&z=1+2t'.\end{aligned}\right. \)
Chọn điểm \(B(0;3;-1)\in \Delta\) ta có \(\overrightarrow{AB}=(-1;2;-2)\) và \(AB=3\).
Chọn điểm \(C(4;5;1)\in d\) ta có \(\overrightarrow{AC}=(3;4;0)\) và \(AC=5\).
Ta có \(\overrightarrow{AB} \cdot \overrightarrow{AC}=5 > 0 \Rightarrow \widehat{BAC} < 90^\circ\).
Phân giác của góc nhọn \(\widehat{BAC}\) có véc-tơ chỉ phương \[\overrightarrow{u}=AC \cdot \overrightarrow{AB}+AB \cdot \overrightarrow{AC}=(4;22;-10).\]
Đường phân giác của góc nhọn tạo bởi \(d\) và \( \Delta \) có một véc-tơ chỉ phương cùng phương với véc-tơ \(\overrightarrow{AC}=(4;22;-10)\).
Xét phương án \(\left\{\begin{aligned}&x=-1+2t \\ &y=-10+11t \\&z=6-5t.\end{aligned}\right. \) có véc-tơ chỉ phương \(\overrightarrow{v} = (2;11;-5)\) cùng phương với véc-tơ \(\overrightarrow{AC}=(4;22;-10)\) và đi qua đi qua điểm \(A(1;1;1)\).
Ví dụ 63. Trong không gian \(Oxyz\), cho đường thẳng \(d\colon \left\{\begin{aligned}&x=1+t \\&y=2+t \\&z=3\end{aligned}\right. \). Gọi \(\Delta\) là đường thẳng đi qua điểm \(A(1;2;3)\) và có véc-tơ chỉ phương \(\overrightarrow{u}=(0;-7;-1)\). Đường phân giác của góc nhọn tạo bởi \(d\) và \(\Delta\) có phương trình là
B. \(\left\{\begin{aligned}&x=-4+5t \\&y=-10+12t \\&z=2+t\end{aligned}\right. \)
D. \(\left\{\begin{aligned}&x=1+5t \\&y=2-2t \\&z=3-t\end{aligned}\right. \)
Đường thẳng \(d\) đi qua \(A(1;2;3)\) và có \(1\) véc-tơ chỉ phương \(\overrightarrow{u}_{d}=(1;1;0) \Rightarrow \left|\overrightarrow{u}_{d}\right|=\sqrt{2}\).
Đường thẳng \(\Delta\) có \(1\) véc-tơ chỉ phương \(\overrightarrow{u}_{\Delta}=(0;-7;-1) \Rightarrow \left|\overrightarrow{u}_{\Delta}\right|=5\sqrt{2}\).
Ta có \(\overrightarrow{u}_d\cdot \overrightarrow{u}_{\Delta}=-7 < 0 \Rightarrow (\overrightarrow{u}_d,\overrightarrow{u}_{\Delta})>90^{\circ}\).
Đường phân giác \(p\) của góc nhọn tạo bởi \(d\) và \(\Delta \) có véc-tơ chỉ phương:
\(\overrightarrow{a}=\left|\overrightarrow{u}_d\right|\cdot\overrightarrow{u}_{\Delta}-\left|\overrightarrow{u}_{\Delta}\right|\cdot\overrightarrow{u}_d=\left(-5\sqrt{2};-12\sqrt{2};-\sqrt{2}\right)\) hay \(\overrightarrow{a'}=(5;12;1)\).
Vì \(d\) và \(\Delta\) cùng đi qua \(A(1;2;3)\) nên đường phân giác \(p\) đi qua \(A\).
Trong \(4\) phương án, chỉ có đường thẳng \(\left\{\begin{aligned}&x=-4+5t \\&y=-10+12t \\&z=2+t\end{aligned}\right.\) có một véc-tơ chỉ phương \(\overrightarrow{a'}=(5;12;1)\) và đi qua điểm \(A(1;2;3)\).
Ví dụ 64. Trong không gian \(Oxyz\), cho đường thẳng \(d\colon\begin{cases}x = 1 + 3t\\y = 1 + 4t\\z = 1\end{cases}\). Gọi \(\Delta \) là đường thẳng đi qua điểm \(A\left({1; 1; 1}\right)\) và có véc-tơ chỉ phương \(\overrightarrow{u} = \left({- 2; 1; 2}\right)\). Đường phân giác của góc nhọn tạo bởi \(d\) và \(\Delta \) có phương trình là
B. \(\begin{cases}x = - 18 + 19t\\y = - 6 + 7t\\z = 11 - 10t\end{cases}\)
D. \(\begin{cases}x = 1 - t\\y = 1 + 17t\\z = 1 + 10t\end{cases}\)
Phương trình tham số của \(\Delta\colon\begin{cases} x=1-2t\\ y=1+t\\ z=1+2t.\end{cases}\)
Dễ thấy \(A=d\cap\Delta\). Chọn \(B(-1;2;3)\in\Delta\Rightarrow AB=3\).
Gọi \(C\in d\) thỏa mãn \(AB=AC\Rightarrow C\left(\displaystyle\frac{14}{5};\displaystyle\frac{17}{5};1\right)\) hoặc \(C\left(-\displaystyle\frac{4}{5};-\displaystyle\frac{7}{5};1\right)\).
Ta thấy với \(C\left(-\displaystyle\frac{4}{5};-\displaystyle\frac{7}{5};1\right)\) thì \(\widehat{BAC}\) nhọn.
Trung điểm của đoạn \(BC\) là \(I\left(-\displaystyle\frac{9}{10};\displaystyle\frac{3}{10};1\right)\). Đường phân giác cần tìm là \(IA\) có véc-tơ chỉ phương là \(\overrightarrow{u}=(19;7;-10)\).
Suy ra đường phân giác có phương trình \(\begin{cases} x=1+19t\\y=1+7t\\z=1-10t\end{cases}\) dễ thấy đường thẳng này trùng với đường thẳng \(\begin{cases}x = - 18 + 19t\\y = - 6 + 7t\\z = 11 - 10t.\end{cases}\)
Ví dụ 65. Trong không gian \(Oxyz,\) cho hai đường thẳng cắt nhau \(\Delta_1\colon \displaystyle\frac{x+1}1=\displaystyle\frac{y-2}2=\displaystyle\frac{z+1}3\) và \(\Delta_2\colon \displaystyle\frac{x+1}1=\displaystyle\frac{y-2}2=\displaystyle\frac{z+1}{-3}.\) Trong mặt phẳng \((\Delta_1, \Delta_2),\) hãy viết phương trình đường phân giác \(d\) của góc nhọn tạo bởi \(\Delta_1\) và \(\Delta_2.\)
B. \(d\colon \begin{cases}x=-1+t,\\y=2,\\z=-1+2t.\end{cases}\)
D. \(d\colon \begin{cases}x=-1+t,\\y=2+2t,\\z=-1.\end{cases}\)
Hai đường thẳng đã cho cùng đi qua điểm \(I(-1; 2; -1)\) và có các véc-tơ chỉ phương tương ứng là \(\overrightarrow{u_1}(1; 2; 3)\) và \(\overrightarrow{u_2}(1; 2; -3).\)
Ta có \(\overrightarrow{u_1}\cdot \overrightarrow{u_2}=-4 < 0,\) suy ra góc giữa hai véc-tơ \(\overrightarrow{u_1}\) và \(\overrightarrow{u_2}\) là góc tù. Lại có \(|\overrightarrow{u_1}|=|\overrightarrow{u_2}|.\) Kết hợp hai điều này, ta suy ra \(d\) có một véc-tơ chỉ phương là \(\overrightarrow{u}=\overrightarrow{u_1}- \overrightarrow{u_2}=(0; 0; 6)=6(0; 0; 1).\)
Tóm lại, đường thẳng cần tìm đi qua điểm \(I(-1; 2; -1)\) và có một véc-tơ chỉ phương là \(\overrightarrow{u}(0; 0; 1).\)
Ví dụ 66. Trong không gian \(Oxyz\), cho \(2\) đường thẳng \(d_1 \colon \displaystyle\frac{x-2}{1}=\displaystyle\frac{y-2}{2}=\displaystyle\frac{z+1}{-1}\), \(d_2 \colon \displaystyle\frac{x-1}{-1}=\displaystyle\frac{y}{-1}=\displaystyle\frac{z}{2}\). Viết phương trình đường phân giác góc nhọn tạo bởi \(d_1\), \(d_2\).
B. \(\displaystyle\frac{x-1}{2}=\displaystyle\frac{y}{1}=\displaystyle\frac{z}{1}\)
D. \(\displaystyle\frac{x-1}{2}=\displaystyle\frac{y}{1}=\displaystyle\frac{z}{-1}\)
Gọi \(M\) là giao điểm của hai đường thẳng \(d_1\) và \(d_2\). Khi đó \(M(1;0;0)\).
Gọi \(\overrightarrow{u}_1\), \(\overrightarrow{u}_2\) lần lượt là véc-tơ chỉ phương của các đường thẳng \(d_1\) và \(d_2\). Khi đó \(\overrightarrow{u_1}=(1;2;-1)\), \(\overrightarrow{u}_2=(-1;-1;2)\). Suy ra \(|\overrightarrow{u}_1|=|\overrightarrow{u}_2|=\sqrt{6}\) và \(\cos (\overrightarrow{u}_1; \overrightarrow{u}_2) = \displaystyle\frac{\overrightarrow{u}_1 \cdot \overrightarrow{u}_2}{|\overrightarrow{u}_1|\cdot |\overrightarrow{u}_2|}=-\displaystyle\frac{5}{6} < 0\).
Vì góc giữa hai véc-tơ \(\overrightarrow{u}_1\) và \(\overrightarrow{u}_2\) là góc tù, nên một véc-tơ chỉ phương của đường phân giác góc nhọn tạo bởi \(d_1\) và \(d_2\) là \(\overrightarrow{u}=\overrightarrow{u_1}-\overrightarrow{u_2}=(2;3;-3)\).
Vậy phương trình phân giác cần tìm là \(\displaystyle\frac{x-1}{2}=\displaystyle\frac{y}{3}=\displaystyle\frac{z}{-3}\).
Ví dụ 67. Trong không gian \(Oxyz\), cho đường thẳng \(d\colon \displaystyle\frac{x-12}{4}=\displaystyle\frac{y-9}{3}=\displaystyle\frac{z-1}{1}\) và mặt phẳng \((P)\colon 3x+5y-z-2=0\). Gọi \(\Delta\) là hình chiếu vuông góc của \(d\) lên \((P)\). Phương trình tham số của \(\Delta\) là
B. \(\begin{cases}x=-8t\\y=7t\\z=-2+11t\end{cases}\ (t\in\mathbb R)\)
D. \(\begin{cases}x=-8t\\y=7t\\z=2+11t\end{cases}\ (t\in\mathbb R)\)
Gọi \(A\) là giao điểm của \(d\) và \((P)\), ta có \(A(0;0;-2)\).
Chọn \(B(12;9;1)\in d\), gọi \(B'\) là hình chiếu vuông góc của \(B\) lên \((P)\).
Phương trình \(BB'\) là \(\displaystyle\frac{x-12}{3}=\displaystyle\frac{y-9}{5}=\displaystyle\frac{z-1}{-1}\).
Tọa độ \(B'\) là nghiệm của hệ \(\begin{cases}\displaystyle\frac{x-12}{3}=\displaystyle\frac{y-9}{5}=\displaystyle\frac{z-1}{-1} \\ 3x+5y-z-2=0\end{cases}\Rightarrow B'\left(\displaystyle\frac{186}{35};-\displaystyle\frac{15}{7};\displaystyle\frac{113}{35}\right)\).
Khi đó phương trình \(\Delta\) cũng chính là phương trình của \(BB'\).
Ta có \(\Delta\colon \begin{cases}\text{qua}\ A(0;0;-2)\\ \text{có VTCP}\ \overrightarrow{u}=(62;-25;61)\ \text{cùng phương với}\ \overrightarrow{AB'}=\left( \displaystyle\frac{186}{35};-\displaystyle\frac{15}{7};\displaystyle\frac{183}{35}\right).\end{cases}\)
Suy ra \(\Delta\colon \begin{cases}x=62t\\y=-25t\\z=-2+61t\end{cases}\ (t\in\mathbb R).\)
Ví dụ 68. Trong không gian \(Oxyz\), cho hai đường thẳng \(d_1\colon \displaystyle\frac{x - 7}{1} = \displaystyle\frac{y -3}{2} = \displaystyle\frac{z - 9}{-1}\) và \(d_2\colon \displaystyle\frac{x - 3}{-7} = \displaystyle\frac{y - 1}{2} = \displaystyle\frac{z - 1}{3}\). Phương trình đường thẳng vuông góc chung của \(d_1\) và \(d_2\) là
B. \(\displaystyle\frac{x - 7}{2} = \displaystyle\frac{y - 3}{-1} = \displaystyle\frac{z - 9}{4}\)
D. \(\displaystyle\frac{x - 3}{-1} = \displaystyle\frac{y - 1}{2} = \displaystyle\frac{z - 1}{4}\)
Ta có các véc-tơ chỉ phương của \(d_1\) và \(d_2\) lần lượt là \(\overrightarrow{u}_1 (1; 2; -1)\), \(\overrightarrow{u}_2 (-7; 2; 3)\). Do \(\Delta\) vuông góc với hai đường thẳng \(d_1, d_2\) nên \(\overrightarrow{u}_{\Delta} = \left[ \overrightarrow{u}_{d_1}, \overrightarrow{u}_{d_2}\right] = (8; 4; 16)\). Ta thấy véc-tơ \((8; 4; 16)\) cùng phương với véc-tơ \((2; 1; 4)\).
Ví dụ 69. Trong không gian \(Oxyz\), cho các đường thẳng \(d_1: \; \displaystyle\frac{x-1}{1}=\displaystyle\frac{y-2}{1}=\displaystyle\frac{z+1}{1}\) và \(d_2: \; \displaystyle\frac{x-3}{2}=\displaystyle\frac{y+1}{1}=\displaystyle\frac{z-2}{3}\). Phương trình đường thẳng vuông góc chung của hai đường thẳng \(d_1\) và \(d_2\) là
B. \(d':\; \displaystyle\frac{x+3}{2}=\displaystyle\frac{y+4}{-1}=\displaystyle\frac{z+7}{1}\)
D. \(d':\; \displaystyle\frac{x+3}{-2}=\displaystyle\frac{y+4}{1}=\displaystyle\frac{z+7}{1}\)
Giả sử \(A(t+1;t+2;t-1) \in d_1\) và \(B(2s+3;s-1;3s+2) \in d_2\) là giao điểm của đường vuông góc chung \(d'\) với hai đường thẳng \(d_1, d_2\). Ta có \(\overrightarrow{AB}=(2s-t+2;s-t-3;3s-t+3)\) vuông góc với \(\overrightarrow{u}_{d_1}=(1;1;1)\) và \(\overrightarrow{u}_{d_2}=(2;1;3)\). Suy ra, \(s=-3; t= -\displaystyle\frac{16}{3}\). Do đó, \(A\left(-\displaystyle\frac{13}{3}; -\displaystyle\frac{10}{3}; -\displaystyle\frac{19}{3}\right)\) và \(B(-3;-4;-7)\). Suy ra \(d':\; \displaystyle\frac{x+3}{-2}=\displaystyle\frac{y+4}{1}=\displaystyle\frac{z+7}{1}\).
Ví dụ 70. Trong không gian \(Oxyz\), cho hai đường thẳng chéo nhau \(d\colon \displaystyle\frac{x-3}{-4}=\displaystyle\frac{y+2}{1}=\displaystyle\frac{z+1}{1}\) và \(d'\colon \displaystyle\frac{x}{-6}=\displaystyle\frac{y-1}{1}=\displaystyle\frac{z-2}{2}\). Phương trình nào dưới đây là phương trình đường thẳng vuông góc chung của \(d\) và \(d'\)?
B. \(\displaystyle\frac{x-1}{1}=\displaystyle\frac{y-1}{2}=\displaystyle\frac{z}{2}\)
D. \(\displaystyle\frac{x-1}{1}=\displaystyle\frac{y-1}{2}=\displaystyle\frac{z+1}{2}\)
Gọi \(A(3-4t; -2+t; -1+t)\in d\), \(B(-6s; 1+s; 2+2s)\in d'\) ta có \(\overrightarrow{AB}=(-6s+4t-3; s-t+3; 2s-t+3)\).
Đường thẳng \(d\) có véc-tơ chỉ phương \(\overrightarrow{n}=(-4;1;1)\), đường thẳng \(d'\) có véc-tơ chỉ phương là \(\overrightarrow{v}=(-6;1;2)\).
Đường thẳng \(AB\) là đường vuông góc chung của hai đường thẳng \(d\) và \(d'\) \[\Leftrightarrow\begin{cases}\overrightarrow{AB}\cdot\overrightarrow{u}=0\\ \overrightarrow{AB}\cdot \overrightarrow{v}=0\end{cases}\Leftrightarrow \begin{cases}27s-18t+18=0\\41s-27t+27=0\end{cases}\Leftrightarrow \begin{cases}s=0\\t=1.\end{cases}\] Từ đó ta có đường vuông góc chung cần tìm đi qua \(A(-1;-1;0)\), \(B(0;1;2)\) nên có phương trình \(\displaystyle\frac{x+1}{1}=\displaystyle\frac{y+1}{2}=\displaystyle\frac{z}{2}\).
Dạng 4. Toán tổng hợp liên quan đến mặt phẳng, đường thẳng và mặt cầu
Ví dụ 1. Trong không gian \(Oxyz\), cho đường thẳng \(d:\displaystyle\frac{x+3}{1}=\displaystyle\frac{y-2}{-1}=\displaystyle\frac{z-1}{2}\). Viết phương trình mặt phẳng \((P)\) đi qua điểm \(M(2;0;-1)\) và vuông góc với \(d\).
B. \((P):x-2y-2=0\)
D. \((P):x-y+2z=0\)
Phương trình mặt phẳng \((P): 1(x-2)-1(y-0)+2(z+1)=0 \Leftrightarrow x-y+2z=0\).
Ví dụ 2. Trong không gian \(Oxyz\), mặt phẳng đi qua điểm \(A(1; 2; - 2)\) và vuông góc với đường thẳng \(\Delta\colon\displaystyle\frac{x + 1}{2}= \displaystyle\frac{y - 2}{1}= \displaystyle\frac{z + 3}{3}\) có phương trình là
B. \(2x + y + 3z + 2 = 0\)
D. \(2x + y + 3z - 2 = 0\)
Một véc-tơ chỉ phương của đường thẳng \( \Delta \) là \( \overrightarrow{u}=(2;1;3) \).
Vì mặt phẳng cần tìm vuông góc với đường thẳng \( \Delta \) nên có véc-tơ pháp tuyến là \( \overrightarrow{n}=\overrightarrow{u}=(2;1;3) \).
Phương trình mặt phẳng cần tìm là \( 2(x-1)+1(y-2)+3(z+2)=0\Leftrightarrow 2x+y+3z+2=0 \).
Ví dụ 3. Trong không gian \(Oxyz\), cho đường thẳng \((d)\colon \displaystyle\frac{x+2}{1}=\displaystyle\frac{y-2}{-1}=\displaystyle\frac{z+3}{2}\) và điểm \(A(1;-2;3)\). Mặt phẳng qua \(A\) và vuông góc với đường thẳng \((d)\) có phương trình là
B. \(x-2y+3z-14=0\)
D. \(x-2y+3z-9=0\)
Đường thẳng \(d\) có véc-tơ chỉ phương \(\overrightarrow{u}=(1;-1;2)\).
Vì mặt phẳng \((P)\) đi qua \(A\) và vuông góc với đường thẳng \(d\) nên \((P)\) có véc-tơ pháp tuyến \(\overrightarrow{n}=(1;-1;2)\). Vậy phương trình mặt phẳng \((P)\) là \((x-1)-(y+2)+2(z-3)=0\Leftrightarrow x-y+2z-9=0\).
Ví dụ 4. Trong không gian \(Oxyz\), cho điểm \(A(3;2;-1)\) và đường thẳng \(d\colon \begin{cases}x=1+t\\ y=3-5t\\ z=-4+t\end{cases}\). Viết phương trình mặt phẳng qua \(A\) và vuông góc với \(d\).
B. \(x-5y+z+8=0\)
D. \(x-5y+z-8=0\)
Mặt phẳng cần tìm qua \(A(3;2;-1)\) và nhận \(\overrightarrow{u}=(1;-5;1)\) là véc-tơ chỉ phương của \(d\) làm véc-tơ pháp tuyến.
Phương trình mặt phẳng là \[(x-3)-5(y-2)+(z+1)=0\Leftrightarrow x-5y+z+8=0. \]
Ví dụ 5. Trong không gian \( Oxyz\), cho đường thẳng \( d \colon \begin{cases}x=2+2t\\y=1+t\\z=4-t\end{cases}\). Mặt phẳng đi qua \( A(2;-1;1) \) và vuông góc với đường thẳng \( d \) có phương trình là
B. \( x+3y-2z-3=0 \)
D. \( x+3y-2z-5=0 \)
Véc-tơ chỉ phương của đường thẳng \( (d) \) là \( \overrightarrow{u}=(2;1;-1) \).
Mặt phẳng \( (P) \) đi qua \( A(2;-1;1) \) nhận \( \overrightarrow {u} \) là véc-tơ pháp tuyến có phương trình\\ \( 2(x-2)+1(y+1)-1(z-1)=0 \Leftrightarrow 2x+y-z-2=0.\)
Ví dụ 6. Trong không gian \(Oxyz\), cho mặt phẳng \((\alpha)\colon 2x+y+z+5=0\) và đường thẳng \( \Delta \colon \begin{cases}x=1+3t \\y=3-t \\z=2-3t\end{cases}\ (t\in \mathbb{R})\). Tìm tọa độ giao điểm của \( \Delta \) và \(\left(\alpha \right)\).
B. \((-5;2;3)\)
D. \((-17;9;20)\)
Xét phương trình \(2(1+3t)+3-t+2-3t+5=0 \Leftrightarrow 2t+12=0 \Leftrightarrow t=-6\).
Với \(t=-6 \Rightarrow \begin{cases}x=-17\\y=9\\z=20\end{cases}\). Vậy tọa độ giao điểm của \( \Delta \) và \(\left(\alpha \right)\) là \((-17;9;20)\).
Ví dụ 7. Trong không gian \(Oxyz\), viết phương trình mặt phẳng \((P)\) đi qua hai điểm \(A(2;1;3), B(1;-2;1)\) và song song với đường thẳng \(d\colon \begin{cases}x=-1+t\\ y=2t\\ z=-3-2t.\end{cases}\)
B. \(10x-4y+z-19=0\)
D. \(10x-4y+z+19=0\)
Ta có \(\overrightarrow{AB}=(-1;-3;-2)\), đường thẳng \(d\) nhận \(\overrightarrow{u}=(1;2;-2)\) làm véc-tơ chỉ phương.
Theo giả thiết mặt phẳng \((P)\) qua \(A(2;1;3)\) và nhận \(\overrightarrow{n}=[\overrightarrow{AB},\overrightarrow{u}]=(10;-4;1)\) làm véc-tơ pháp tuyến.
Phương trình mặt phẳng \((P)\) là \[10(x-2)-4(y-1)+(z-3)=0\Leftrightarrow 10x-4y+z-19=0. \]
Ví dụ 8. Trong không gian \(Oxyz\), cho mặt cầu \((S)\colon (x-1)^2+(y+1)^2+z^2=8\) và hai đường thẳng \(d_1\colon \displaystyle\frac{x+1}{1}=\displaystyle\frac{y-1}{1}=\displaystyle\frac{z-1}{2}\), \(d_2\colon\displaystyle\frac{x+1}{1}=\displaystyle\frac{y}{1}=\displaystyle\frac{z}{1}\). Viết phương trình tất cả các mặt phẳng tiếp xúc với mặt cầu \((S)\) đồng thời song song với \(d_1\), \(d_2\).
B. \(x-y+2=0\) hoặc \(x-y+6=0\)
D. \(x-y+6=0\)
Ta có \((S)\) có tâm \(I(1;-1;0)\), bán kính \(R=2\sqrt{2}\).
\(d_1\) qua \(M(-1;1;1)\) và có VTCP \(\overrightarrow{u}_1=(1;1;2)\). \(d_2\) qua \(N(-1;0;0)\) và có VTCP \(\overrightarrow{u}_2=(1;1;1)\).
Mặt phẳng \((P)\) song song với \(d_1\), \(d_2\) nên có VTPT \(\overrightarrow{n}=[\overrightarrow{u}_1,\overrightarrow{u}_2]=(1;-1;0)\), đo đó \((P)\) có phương trình \(x-y+d=0\).
Lại có \((P)\) tiếp xúc \((S)\) nên \(\mathrm{d}(I,(P))=2\sqrt{2}\Leftrightarrow d=2\) hoặc \(d=-6\).
+) Với \(d=2\), \((P)\colon x-y+2=0\Rightarrow M\in(P)\) (loại).
+) Với \(d=-6\), \((P)\colon x-y-6=0\Rightarrow M,N\notin (P)\) (thỏa mãn).
Ví dụ 9. Trong không gian \(Oxyz\), phương trình của mặt phẳng chứa hai đường thẳng \(d_1\colon \displaystyle\frac{x+1}{3}=\displaystyle\frac{y-1}{2}=\displaystyle\frac{z-3}{-2}\) và \(d_2\colon \displaystyle\frac{x}{1}=\displaystyle\frac{y-1}{1}=\displaystyle\frac{z+3}{2}\) là
B. \(6x-2y+2z+2=0\)
D. \(6x-8y+z+11=0\)
Chọn trên \(d_1\) hai điểm \(A(-1;1;3),\ B(2;3;1)\) và trên \(d_2\) hai điểm \(C(0;1;-3),\ D(1;2;-1)\).
Phương trình mặt phẳng \((ABC)\) là \(6x-8y+z+11=0\). Dễ dàng kiểm tra thấy điểm \(D\) thuộc mặt phẳng \((ABC)\).
Vậy phương trình mặt phẳng chứa \(d_1\) và \(d_2\) là \(6x-8y+z+11=0\).
Ví dụ 10. Trong không gian \(Oxyz\) cho đường thẳng \(d\colon \begin{cases}x = 1 - 3t\\ y = 2t \\z = -2 - mt\end{cases}\) và mặt phẳng \((P)\colon 2x - y - 2z - 6 = 0\). Giá trị của \(m\) để \(d \subset (P)\) là
B. \(m = -4\)
D. \(m = -2\)
Để \(d \subset (P)\) thì phương trình \(2(1 - 3t) - (2t) - 2(-2 - mt) - 6 = 0\) đúng với \(\forall t \in \mathbb{R}\).
\(\Leftrightarrow t(-8 + 2m) = 0\) đúng với \(\forall t \in \mathbb{R}\).
\(\Leftrightarrow m = 4\).
Ví dụ 11. Trong không gian \(Oxyz,\) cho đường thẳng \(d\colon \displaystyle\frac{x-1}{2}=\displaystyle\frac{y}1=\displaystyle\frac{z}{-2}\) và hai điểm \(A(2; 1; 0),\) \( B(-2; 3; 2).\) Viết phương trình mặt cầu \((S)\) có tâm thuộc \(d\) và đi qua hai điểm \(A\), \(B\).
B. \((S)\colon (x-1)^2+(y-1)^2+(z+2)^2=17\)
D. \((S)\colon (x+3)^2+(y+1)^2+(z-2)^2=33\)
Gọi tâm mặt cầu là \(I(1+2t; t; -2t)\). Từ \(IA = IB\) ta suy ra \[(2t-1)^2+(t-1)^2+(-2t)^2=(2t+3)^2+(t-3)^2+(-2t-2)^2\Leftrightarrow t=-1.\] Suy ra \(I(-1; -1; 2)\) và \(AI^2=17.\) Vậy mặt cầu cần tìm là \((S)\colon (x+1)^2+(y+1)^2+(z-2)^2=17.\)
Ví dụ 12. Trong không gian \( Oxyz \), mặt cầu \( (S) \) có tâm thuộc đường thẳng \( \displaystyle\frac{x-1}{1}=\displaystyle\frac{y+1}{2}=\displaystyle\frac{z}{-1} \) và đi qua hai điểm \( A(-1;2;1)\), \(B(1;3;0) \). Bán kính của mặt cầu \( (S) \) là
B. \( R=\displaystyle\frac{9\sqrt{6}}{5} \)
D. \( R=\displaystyle\frac{2\sqrt{66}}{5} \)
Phương trình tham số của đường thẳng đề cho là \[(d)\colon\begin{cases}x=1+t \\ y=-1+2t \\ z=-t\end{cases} \quad(t\in\mathbb{R}). \]
Gọi \( I \) là tâm mặt cầu \( (S) \), ta có \( I\in (d) \) nên \( I(1+t;-1+2t;-t) \).
Mặt cầu \( (S) \) qua hai điểm \( A,B \) nên \[\begin{aligned} IA^2=IB^2 \Leftrightarrow\ &(-2-t)^2+(3-2t)^2+(1+t)^2=t^2+(4-2t)^2+t^2 \\ \Leftrightarrow\ &-6t+14 = -16t+16 \\ \Leftrightarrow\ &t=\displaystyle\frac{1}{5}. \end{aligned}\] Vậy bán kính \( (S) \) là \( R=IB=\sqrt{\left(\displaystyle\frac{1}{5} \right)^2+\left( 4-2\cdot\displaystyle\frac{1}{5} \right)^2+\left(\displaystyle\frac{1}{5} \right)^2}=\displaystyle\frac{\sqrt{326}}{5} \).
Ví dụ 13. Cho \(A(1;-2;3)\) và đường thẳng \(d\colon \displaystyle\frac{x+1}{2}=\displaystyle\frac{y-2}{1}=\displaystyle\frac{z+3}{-1}\). Phương trình mặt cầu tâm \(A\) tiếp xúc với \(d\) là
B. \((x+1)^2+(y-2)^2+(z+3)^2=25\)
D. \((x+1)^2+(y-2)^2+(z+3)^2=50\)
Đường thẳng \(d\) đi qua \(M(-1;2-3)\) có véc-tơ chỉ phương \(\overrightarrow{u}=(2;1;-1)\).
Véc-tơ \(\overrightarrow{MA}=(2;-4;6)\), suy ra \([\overrightarrow{MA},\overrightarrow{u}]=(-2;14;10)\).
Bán kính mặt cầu là \(R=\displaystyle\frac{|[\overrightarrow{MA},\overrightarrow{u}]|}{|\overrightarrow{u}|}=\displaystyle\frac{\sqrt{(-2)^2+14^2+10^2}}{\sqrt{2^2+1^2+(-1)^2}}=\displaystyle\frac{\sqrt{300}}{\sqrt{6}}=5\sqrt{2}\).
Phương trình mặt cầu là \((x-1)^2+(y+2)^2+(z-3)^2=50.\)
Ví dụ 14. Trong không gian \(Oxyz\), cho đường thẳng \(d:\begin{cases} x=1+t\\ y=1-t\\ z=2\end{cases}\) và mặt cầu \((S)\colon x^2+y^2+z^2+2x-4y-6z+m-3=0\). Tìm số thực \(m\) để \(d\) cắt \((S)\) tại hai điểm phân biệt.
B. \(m\leq\displaystyle\frac{31}{2}\)
D. \(m > \displaystyle\frac{31}{2}\)
Thay \(x,y,z\) từ phương trình của \(d\) vào phương trình của \((S)\) ta có phương trình \[\begin{aligned} &(t+1)^2+(t-1)^2+4+2(t+1)-4(1-t)-12+m-3=0\\ \Leftrightarrow\ &2t^2+6t+m-11=0. \end{aligned}\] Yêu cầu bài toán tương đương với phương trình trên có hai nghiệm phân biệt, tức \[\Delta'= 9-2(m-11)>0 \Leftrightarrow m<\displaystyle\frac{31}{2}.\]
Ví dụ 15. Trong không gian \(Oxyz\), cho đường thẳng \(\Delta: \displaystyle\frac{x + 2}{1}=\displaystyle\frac{y - 1}{1}=\displaystyle\frac{z - 2}{2}\) và mặt phẳng \((P): x + y + z=0. \) Đường thẳng \({\Delta}'\) là hình chiếu của đường thẳng \(\Delta \) lên mặt phẳng \((P). \) Một véc-tơ chỉ phương \(\overrightarrow{u}\) của đường thẳng \({\Delta}'\) là
B. \(\overrightarrow{u}=\left(1; - 1; 0\right)\)
D. \(\overrightarrow{u}=\left(1; - 2; 1\right)\)
Gọi \((Q)\) là mặt phẳng chứa \(\Delta \) và vuông góc với \((P)\). Suy ra, véc-tơ pháp tuyến của \((Q)\) là \(\overrightarrow{n}_Q=\left[\overrightarrow{u}_{\Delta}, \overrightarrow{n}_P\right]=\left(- 1; 1; 0\right)\).
Gọi \(\overrightarrow{u}\) là véc-tơ chỉ phương của đường thẳng \(\Delta'\). Ta có \(\begin{cases} \overrightarrow{u}\bot \overrightarrow{n}_P \\ \overrightarrow{u}\bot \overrightarrow{n}_Q\end{cases} \Rightarrow \overrightarrow{u}=\left[\overrightarrow{n}_P, \overrightarrow{n}_Q\right]=\left(1; 1; - 2\right)\).
Ví dụ 16. Trong không gian \(Oxyz\), phương trình mặt phẳng chứa đường thẳng \(d\colon \displaystyle\frac{x+3}{1}=\displaystyle\frac{y-2}{-1}=\displaystyle\frac{z-1}{2}\) và song song với đường thẳng \(d'\colon \displaystyle\frac{x-3}{1}=\displaystyle\frac{y-3}{3}=\displaystyle\frac{z}{2}\) là
B. \(2x-z-6=0\)
D. \(2x-z+7=0\)
Đường thẳng \(d\) đi qua điểm \(M(-3;2;1)\) và có véc-tơ chỉ phương \(\overrightarrow{u}=(1;-1;2)\). Đường thẳng \(d'\) có véc-tơ chỉ phương \(\overrightarrow{u'}=(1;3;2)\).
Ta có \(\left[\overrightarrow{u}, \overrightarrow{u'}\right]=(-8;0;4)\), suy ra mặt phẳng \((P)\) chứa đường thẳng \(d\) và song song với \(d'\) có véc-tơ pháp tuyến \(\overrightarrow{n}=(2;0;-1)\).Phương trình mặt phẳng \((P)\) là \[2\cdot (x+3)+0\cdot (y-2)+(-1)\cdot (z-1)=0 \Leftrightarrow 2x-z+7=0.\]
Ví dụ 17. Trong không gian \(Oxyz\), cho hai đường thẳng chéo nhau \(d_1\colon \displaystyle\frac{x - 2}{2}=\displaystyle\frac{y+2}{1}=\displaystyle\frac{z - 6}{ - 2}\), \(d_2\colon \displaystyle\frac{x - 4}{1}=\displaystyle\frac{y+2}{ - 2}=\displaystyle\frac{z+1}{3}\). Phương trình mặt phẳng \((P)\) chứa đường thẳng \(d_1\) và \((P)\) song song với \(d_2\) là
B. \((P)\colon x+8y+5z+16=0\)
D. \((P)\colon 2x+y - 6=0\)
Đường thẳng \(d_1\) qua \(M(2;-2;6)\) và nhận véc-tơ \(\overrightarrow{u_1}=(2;1;-2)\) làm véc-tơ chỉ phương.
Đường thẳng \(d_2\) nhận véc-tơ \(\overrightarrow{u_2}=(1;-2;3)\) làm véc-tơ chỉ phương.
Theo giả thiết thì \((P)\) qua \(M(2;-2;6)\) và nhận \(\overrightarrow{n}=[\overrightarrow{u_1},\overrightarrow{u_2}]=(-1;-8;-5)=-(1;8;5)\) làm véc-tơ pháp tuyến.
Phương trình mặt phẳng \((P)\) là \[(x-2)+8(y+2)+5(z-6)=0\Leftrightarrow x+8y+5z-16=0.\]
Ví dụ 18. Trong không gian \(Oxyz\), cho đường thẳng \(\Delta: \displaystyle\frac{x+2}{2}=\displaystyle\frac{y-1}{2}=\displaystyle\frac{z}{-1}\) và điểm \(I(2;1;-1)\). Mặt cầu tâm \(I\) tiếp xúc với đường thẳng \(\Delta\) cắt trục \(Ox\) tại hai điểm \(A,B\). Tính độ dài đoạn \(AB\).
B. \(AB=24\)
D. \(AB=\sqrt{6}\)
Đường thẳng \(\Delta\) có véc-tơ chỉ phương là \(\overrightarrow{u}=(2;2;-1)\).
Lấy điểm \(M(-2;1;0)\in \Delta\). \(\overrightarrow{IM}=(-4;0;1)\).
Khoảng cách từ \(I\) đến đường thẳng \(\Delta\) là \(\displaystyle\frac{|[\overrightarrow{IM}, \overrightarrow{u}]|}{|\overrightarrow{u}|}=\displaystyle\frac{\sqrt{72}}{3}=2\sqrt{2}\).
Phương trình mặt cầu tâm \(I\) tiếp xúc với đường thẳng \(\Delta\) là \[(x-2)^2+(y-1)^2+(z+1)^2=8.\]
Hoành độ của hai điểm \(A,B\) là nghiệm của phương trình
\((x-2)^2+(0-1)^2+(0+1)^2=8\Leftrightarrow (x-2)^2=6\Leftrightarrow x=\sqrt{6}+2\ \vee\ x=-\sqrt{6}+2\).
Từ đó, ta được \(A(\sqrt{6}+2;0;0)\) và \(B(-\sqrt{6}+2;0;0)\). Vậy độ dài đoạn \(AB\) bằng \(2\sqrt{6}\).
Ví dụ 19. Trong không gian \(Oxyz\) cho đường thẳng \(\Delta \colon \begin{cases}x=t \\ y=8+4t \\ z=3+2t\end{cases} , t\in \mathbb{R}\) và mặt phẳng \((P) \colon x+y+z=7\). Phương trình đường thẳng \(d\) là hình chiếu vuông góc của \(\Delta\) trên \((P)\) là
B. \(\begin{cases}x=-8-4t \\ y=5-5t \\ z=t\end{cases}\)
D. \(\begin{cases}x=8+4t \\ y=15-5t \\ z=t\end{cases}\)
Đường thẳng \(\Delta\) đi qua điểm \(M(0;8;3)\) và có véc-tơ chỉ phương \(\overrightarrow{u}=(1;4;2)\).
Mặt phẳng \((P)\) có véc-tơ pháp tuyến \(\overrightarrow{n}=(1;1;1)\).
Ta có \(\overrightarrow{v} = \left[ \overrightarrow{u}, \overrightarrow{n}\right] = \left( \begin{vmatrix} 4 2 \\ 11 \end{vmatrix}; \begin{vmatrix} 21 \\ 1 1 \end{vmatrix}; \begin{vmatrix} 1 4 \\ 11 \end{vmatrix}\right)= \left( 2;1;-3 \right).\)
Chú ý rằng véc-tơ chỉ phương của \(d\) vuông góc với \(\overrightarrow{n}\) và \(\overrightarrow{v}\). Do đó véc-tơ chỉ phương của \(d\) là \[\left[\overrightarrow{n}, \overrightarrow{v}\right] = \left( \begin{vmatrix} 1 1 \\ 1-3 \end{vmatrix} ; \begin{vmatrix} 11 \\ -3 2 \end{vmatrix} ; \begin{vmatrix} 11 \\ 21 \end{vmatrix}\right) = \left(-4; 5; -1\right).\]
Do \(\overrightarrow{u} \cdot \overrightarrow{n} \neq 0\) nên \(\Delta\) cắt \((P)\). Giao điểm của \((\Delta)\) và \((P)\) có tọa độ thỏa mãn hệ phương trình \[\begin{cases}x+y+z=7\\ x=t \\y=8+4t \\ z=3+2t\end{cases} \Leftrightarrow \begin{cases}t=-\displaystyle\frac{4}{7} \\ x=-\displaystyle\frac{4}{7} \\ y=\displaystyle\frac{40}{7} \\ z=\displaystyle\frac{13}{7}.\end{cases}\]
Do đó phương trình tham số của đường thẳng \(d\) là \(\begin{cases}x=-\displaystyle\frac{4}{7} -4t \\ y=\displaystyle\frac{40}{7} +5t \\ z= \displaystyle\frac{13}{7} -t\end{cases} , t \in \mathbb{R}.\)
Ví dụ 20. Trong không gian \(Oxyz\), cho mặt phẳng \((P)\colon 2x-2y-z+9=0\) và mặt cầu \((S)\colon (x-3)^2+(y+2)^2+(z-1)^2=100\). Mặt phẳng \((P)\) cắt mặt cầu \((S)\) theo một đường tròn \((C)\). Tọa độ tâm \(K\) và bán kính \(r\) của đường tròn \((C)\) là
B. \(K(-1;2;3),\ r=8\)
D. \(K(1;2;3),\ r=6\)
Mặt cầu \((S)\) có tâm \(I(3;-2;1)\) và bán kính \(R=10\).
Gọi \(d\) là đường thẳng qua \(I\) và vuông góc với \((P)\), \(d\) có phương trình \[\begin{cases} x=3+2t\\ y=-2-2t\\ z=1-t\end{cases}.\]
\(K\) là giao điểm của \(d\) và \((P)\), nên tọa độ của \(K\) là nghiệm của hệ
\[\begin{cases} x=3+2t\\ y=-2-2t\\ z=1-t\\ 2x-2y-z+9=0\end{cases}\Rightarrow \begin{cases} x=-1\\ y=2\\ z=3\end{cases}\Rightarrow K(-1;2;3).\]
Ta có \(\mathrm{h}=\mathrm{d}\left(I,(P)\right)=\displaystyle\frac{|2\cdot 3-2\cdot (-2)-1+9|}{\sqrt{2^2+(-2)^2+(-1)^2}}=\displaystyle\frac{18}{3}=6\).
Bán kính của \((C)\) là \(r=\sqrt{R^2-h^2}=\sqrt{10^2-6^2}=8\).
Kết luận \(K(-1;2;3),\ r=8\).
Ví dụ 21. Trong không gian \(Oxyz\), cho đường thẳng \(d\colon\begin{cases}x=2t\\y=-t\\z=-1+t\end{cases}~(t\in\mathbb{R})\) và mặt phẳng \((P)\colon x-2y-2z+5=0\). Tìm tọa độ điểm \(H\) thuộc đường thẳng \(d\), biết rằng khoảng cách từ điểm \(H\) đến mặt phẳng \((P)\) bằng \(3\).
B. \(H(-2;1;-2)\)
D. \(H(4;-2;1)\)
Gọi \(H(2t;-t;-1+t)\) thuộc đường thẳng \(d\). Ta có \[\begin{aligned} \mathrm{d}(H,(P))=3 \Leftrightarrow\ &\displaystyle\frac{|2t-2\cdot(-t)-2\cdot(-1+t)+5|}{\sqrt{1+4+4}}=3\\ \Leftrightarrow\ &\displaystyle\frac{|2t+7|}{3}=3\\ \Leftrightarrow\ &2t+7=9\ \vee\ 2t+7=-9\\ \Leftrightarrow\ & t=1\ \vee\ t=-8. \end{aligned}\] Với \(t=1\) ta được \(H(2;-1;0)\) và với \(t=-8\) ta được \(H(-16;8;-9)\).
Ví dụ 22. Trong không gian \(Oxyz\), cho mặt phẳng \((P)4x+y+2z+1=0\) và điểm \(M(4;2;1)\). Khi đó điểm đối xứng với \(M\) qua mặt phẳng \((P)\) là
B. \(M'(-4;-4;-1)\)
D. \(M'(-2;0;5)\)
Gọi \(H\) là hình chiếu của \(M\) lên \((P)\).
Ta có véc-tơ chỉ phương của \(AH\) là \(\overrightarrow{u}=(4;1;2)\).
Phương trình đường thẳng \(AH\) là \(\begin{cases}x=4+4t\\y=2+t\\z=1+2t.\end{cases}\)
Do \(H\in (P)\) nên ta có \(4(4+4t)+(2+t)+2(1+2t)+1=0 \Leftrightarrow t=-1\). Suy ra \(H(0;1;-1)\).
Gọi \(M'\) là điểm đối xứng của \(M\) qua mặt phẳng \((P)\). Suy ra \(H\) là trung điểm của \(MM'\). Suy ra toạ độ điểm \(M'(-4;0;-3)\)
Ví dụ 23. Trong không gian \(Oxyz\), cho điểm \(I(1;3;1)\) và đường thẳng \(\Delta: \displaystyle\frac{x-2}{2}=\displaystyle\frac{y-3}{1}=\displaystyle\frac{z+1}{-2}\). Viết phương trình mặt cầu \((S)\) có tâm là điểm \(I\) và cắt \(\Delta\) tại hai điểm phân biệt \(A, B\) sao cho đoạn thẳng \(AB\) có độ dài bằng 6.
B. \((S): (x-1)^2+(y-3)^2+(z-1)^2=4\)
D. \((S): (x-1)^2+(y-3)^2+(z-1)^2=37\)
Đường thẳng \(\Delta\) đi qua điểm \(M(2;3;-1)\) và có vec-tơ chỉ phương \(\overrightarrow{u}=(2;1;-2)\). Ta có \(\overrightarrow{IM}=(1;0;-2)\), \(d(I;\Delta)=\displaystyle\frac{|[\overrightarrow{u};\overrightarrow{IM}]|}{|\overrightarrow{u}|}=1\), từ đây suy ra bán kính mặt cầu \((S)\) là \(R=\sqrt{3^2+1^2}=\sqrt{10}\). Do đó, phương trình mặt cầu \((S)\) là \((x-1)^2+(y-3)^2+(z-1)^2=10\).
Ví dụ 24. Trong không gian \(Oxyz\), cho mặt cầu \((S) \colon (x-3)^2+(y+1)^2+(z-2)^2=25\) và mặt phẳng \((P) \colon 2x-y+z-3=0.\) Biết rằng mặt phẳng \((P)\) cắt mặt cầu \((S)\) theo giao tuyến là đường tròn có tâm \(J(a;b;c)\). Tính \(a+b+c\).
B. \(a+b+c-2\)
D. \(a+b+c=-6\)
Tâm \(J\) của đường tròn là hình chiếu của tâm \(I(3;-1;2)\) của mặt cầu \((S)\) lên mặt phẳng \((P)\).
Đường thẳng qua \(I\) và vuông góc với \((P)\) có véc-tơ chỉ phương là \(\overrightarrow{n}_{(P)} = (2;-1;1)\) nên có phương trình tham số là \(\begin{cases}x=3+2t\\y=-1-t\\z=2+t\end{cases}\).
\(J\) là giao điểm của đường thẳng trên và \((P)\) nên có tọa độ là nghiệm hệ \[\begin{cases}x=3+2t\\y=-1-t\\z=2+t\\2x-y+z-3=0\end{cases} \Leftrightarrow \begin{cases}t=-1\\x=1\\y=0\\z=1.\end{cases}\] Do đó \(a+b+c = 0\).
Ví dụ 25. Trong không gian \(Oxyz\), cho đường thẳng \(d\colon \displaystyle\frac{x-3}{1}=\displaystyle\frac{y-3}{1}=\displaystyle\frac{z-2}{1}\) và mặt phẳng \((\alpha)\colon x+y-z-1=0\). Đường thẳng \(\Delta\) là hình chiếu vuông góc của đường thẳng \(d\) trên mặt phẳng \((\alpha)\) có phương trình là
B. \(\displaystyle\frac{x}{1}=\displaystyle\frac{y}{1}=\displaystyle\frac{z-1}{-2} \)
D. \(\displaystyle\frac{x+2}{1}=\displaystyle\frac{y+2}{1}=\displaystyle\frac{z-3}{-2} \)
Gọi \(A\) là giao điểm của \(d\) và \((\alpha)\). Ta có hệ phương trình \[\left\{ \begin{aligned} &\displaystyle\frac{x-3}{1}=\displaystyle\frac{y-3}{1}\\ &\displaystyle\frac{y-3}{1}=\displaystyle\frac{z-2}{1}\\ &x+y-z-1=0 \end{aligned} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{aligned} &x-y=0\\ &y-z=1\\ &x+y-z=1 \end{aligned} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{aligned} &x=0\\ &y=0\\ &z=-1 \end{aligned} \right. \Rightarrow A(0;0;-1).\] Đường thẳng \(d\) qua điểm \(A(3;3;2)\). Gọi \(d'\) là đường thẳng qua \(A\) và vuông góc \((\alpha)\), \(d'\) có phương trình là \(\displaystyle\frac{x-3}{1}=\displaystyle\frac{y-3}{1}=\displaystyle\frac{z-2}{-1}\).
Gọi \(B\) là giao điểm của \(d'\) và \((\alpha)\). Ta có hệ phương trình \[\left\{ \begin{aligned} &\displaystyle\frac{x-3}{1}=\displaystyle\frac{y-3}{1}\\ &\displaystyle\frac{y-3}{1}=\displaystyle\frac{z-2}{-1}\\ &x+y-z-1=0 \end{aligned} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{aligned} &x-y=0\\ &-y-z=-5\\ &x+y-z=1 \end{aligned} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{aligned} &x=2\\ &y=2\\ &z=3 \end{aligned} \right.\Rightarrow B(2;2;3).\]
Khi đó, đường thẳng \(\Delta\) qua \(A\), \(B\) chính là hình chiếu vuông góc của \(d\) lên \((\alpha)\). Ta có \(\overrightarrow{AB}=(2;2;4)\). Gọi \(I\) là trung điểm \(AB\) suy ra \(I(1;1;1)\).
Đường thẳng \(\Delta\) qua \(I\) nhận một véc-tơ chỉ phương \(\overrightarrow{n}=(1;1;2)\) có phương trình là \[\displaystyle\frac{x-1}{1}=\displaystyle\frac{y-1}{1}=\displaystyle\frac{z-1}{2}.\]
Dạng 5. Bài toán cực trị
Ví dụ 1. Trong không gian \(Oxyz\) cho đường thẳng \(\Delta \colon \displaystyle\frac{x-1}{1} = \displaystyle\frac{y-1}{2} = \displaystyle\frac{z}{2}\) và mặt phẳng \((P)\colon ax+by+cz-3 = 0\). Biết mặt phẳng \((P)\) chứa \(\Delta\) và cách \(O\) một khoảng lớn nhất. Tổng \(a+b+c\) bằng
B. \(3\)
D. \(-1\)
Ta có điểm \(A(1;1;0)\) và \(B(2;3;2)\) thuộc \(\Delta\), nên \(A\), \(B \in (P)\).
Ta có: \(\begin{cases}a+b-3=0\\2a+3b+2c-3=0\end{cases}\Leftrightarrow \begin{cases}a=3-b\\c=\displaystyle\frac{-b-3}{2}.\end{cases}\)
Khoảng cách \(O\) đến \((P)\) là \[\mathrm{d}=\displaystyle\frac{3}{\sqrt{a^2+b^2+c^2}}=\displaystyle\frac{3}{\sqrt{(3-b)^2+b^2+\left(\displaystyle\frac{b+3}{2} \right)^2}}=\displaystyle\frac{2}{\sqrt{b^2-2b+5}} = \displaystyle\frac{2}{\sqrt{(b-1)^2+4}} \leq 1.\] Do \(\mathrm{d}\) lớn nhất nên \(\mathrm{d}=1\) khi \(b=1\), do đó \(a=2\); \(c=-2\).
Khi đó \(a+b+c=1\).
Ví dụ 2. Trong không gian \(Oxyz,\) cho các điểm \(M\left( 2;2;-3 \right)\), \(N\left( -4;2;1 \right)\). Gọi \(\Delta \) là đường thẳng đi qua \(M\), nhận \(\overrightarrow{u}=(a;b;c)\) làm véc-tơ chỉ phương và song song với mặt phẳng \((P)\colon 2x+y+z=0\) sao cho khoảng cách từ \(N\) đến \(\Delta \) đạt giá trị nhỏ nhất. Biết \(|a|\), \(|b|\) là hai số nguyên tố cùng nhau, khi đó \(|a|+|b|+|c|\) bằng
B. \(14\)
D. \(16\)
Gọi \(\left(\alpha\right)\) là mặt phẳng qua \(M\) và song song với \(\left(P\right)\) \(\Rightarrow \left(\alpha\right) \colon 2x+y+z-3=0\).
Gọi \(H\) là hình chiếu của \(N\) lên \(\left(\alpha\right)\) \(\Rightarrow H\left(-8,10,9\right)\).
Để khoảng cách từ \(N\) đến \(\Delta\) là nhỏ nhất thì \(\Delta\) phải đi qua \(H\).
Khi đó vectơ chỉ phương của \(\Delta\) là \(\overrightarrow{MH}=\left(-10;8;12\right)\). Vậy \(a=-5, b= 4, c=6\).
Ví dụ 3. Trong không gian \(Oxyz\), cho \((P)\colon x-2y+2z-5=0\), \(A(-3;0;1)\), \(B(1;-1;3)\). Viết phương trình đường thẳng \(d\) qua \(A\), song song với \((P)\) sao cho khoảng cách từ \(B\) đến \(d\) là lớn nhất.
B. \(\displaystyle\frac{x+3}{3}=\displaystyle\frac{y}{-2}=\displaystyle\frac{z-1}{2}\)
D. \(\displaystyle\frac{x+3}{2}=\displaystyle\frac{y}{-6}=\displaystyle\frac{z-1}{-7}\)
Gọi \(H\) là hình chiếu của \(B\) lên \(d\).
Ta có: \(BH \le BA\) nên khoảng cách \(BH\) từ \(B\) đến \(d\) lớn nhất khi và chỉ khi \(H\) trùng \(A\).
Khi đó \(AB \perp d\).
Vậy \(d\) qua \(A\), song song với \((P)\) và vuông góc với \(AB\).
VTPT của \((P)\) là \(\overrightarrow{n}=\left(1;-2;2\right), \overrightarrow{AB}=(4;-1;2)\).
VTCP của \(d\) là \(\overrightarrow{u}=\left[\overrightarrow{n},\overrightarrow{AB}\right]=(-2;6;7)\).
Mà \(d\) qua \(A(-3;0;1)\) nên phương trình đường thẳng \(d\) là: \(\displaystyle\frac{x+3}{2}=\displaystyle\frac{y}{-6}=\displaystyle\frac{z-1}{-7}\).
Ví dụ 4. Mặt phẳng \((P)\colon ax+by+cz+2=0\) (\(a\), \(b\), \(c\) là các số nguyên không đồng thời bằng \(0\)) chứa đường thẳng \(d\colon \displaystyle\frac{x-1}1=\displaystyle\frac{y}{-2}=\displaystyle\frac{z}2\) và cắt mặt cầu \((S)\colon x^2+y^2+z^2-2x+4y+6z-11=0\) theo một đường tròn có bán kính nhỏ nhất. Tính giá trị của biểu thức \(M=a+b+c.\)
B. \(M=-43\)
D. \(M=43\)
\(d\) đi qua điểm \(M(1; 0; 0)\) và có một véc-tơ chỉ phương là \(\overrightarrow u=(1; -2; 2),\) \((P)\) có một véc-tơ pháp tuyến là \(\overrightarrow n=(a; b; c)\), \((S)\) có tâm là \(I(1; -2; -3)\). Vì \((P)\) chứa \(d\) nên \(a=-2\) và \(c=b+1.\) Khoảng cách từ tâm \(I\) của mặt cầu đến mặt phẳng \((P)\) là \(d=\displaystyle\frac{|a-2b-3c+2|}{\sqrt{a^2+b^2+c^2}}=\displaystyle\frac{|5b+3|}{\sqrt{2b^2+2b+5}}.\)
Ta chứng minh \(\displaystyle\frac{|5b+3|}{\sqrt{2b^2+2b+5}}\le \displaystyle\frac{113}9.\) Thật vậy, bằng cách bình phương hai vế và quy đồng mẫu thức, BĐT trên tương đương với \((b-22)^2\ge 0,\) luôn đúng. Dấu bằng xảy ra khi \(b=22.\)
Mặt khác, \((P)\) cắt \((S)\) theo một đường tròn có bán kính nhỏ nhất khi và chỉ khi khoảng cách từ tâm \(I\) đến \((P)\) lớn nhất. Do đó, \(b=22\). Vậy \(a=-2, b=22, c=23\) và \(M=43.\)
Ví dụ 5. Trong không gian \(Oxyz\), cho đường thẳng \(\Delta \colon \displaystyle\frac{x-2}{2}=\displaystyle\frac{y}{1}=\displaystyle\frac{z-2}{2}\) và điểm \(A(3;5;3)\). Viết phương trình mặt phẳng \((P)\) chứa \(\Delta\) sao cho khoảng cách từ \(A\) tới \((P)\) là lớn nhất.
B. \(x-4y+z-4=0\)
D. \(x-2y-z=0\)
Gọi \(H\) là hình chiếu vuông góc của \(A\) trên \(\Delta\), suy ra \(H(2+2t;t;2+2t)\).
Ta có \(\overrightarrow{u}=(2;1;2)\) là véc-tơ chỉ phương của \(d\), lại có \(\overrightarrow{AH}=(2t-1;t-5;2t-1)\).
Vì \(H\) là hình chiếu vuông góc của \(A\) trên \(\Delta\) nên \[\begin{aligned} \overrightarrow{u} \perp \overrightarrow{AH} \Leftrightarrow \overrightarrow{u} \cdot \overrightarrow{AH}=0 \Leftrightarrow 2(2t-1)+t-5+2(2t-1)=0 \Leftrightarrow t=1. \end{aligned}\] Vậy \(H(4;1;4)\).
Gọi \(M\) là hình chiếu vuông góc của \(A\) trên \((P)\) ta luôn có \(AM \leq AH\) nên \(\mathrm{d}(A,(P)) \leq \mathrm{d}(A,\Delta)\). Do đó khoảng cách từ \(A\) đến \((P))\) lớn nhất khi \(M \equiv H\) hay \(AH \perp (P)\).
Như vậy mặt phẳng \((P)\) đi qua điểm \(H(4;1;4)\) và nhận \(\overrightarrow{AH}=(1;-4;1)\) làm véc-tơ pháp tuyến. Phương trình của mặt phẳng \((P)\) là \(x-4y+z-4=0\).
Ví dụ 6. Trong không gian \(Oxyz\), cho điểm \(A(2;-1;-2)\) và đường thẳng \((d)\) có phương trình \(\displaystyle\frac{x-1}{1} = \displaystyle\frac{y-1}{-1} = \displaystyle\frac{z-1}{1}\). Gọi \((P)\) là mặt phẳng đi qua điểm \(A\), song song với đường thẳng \((d)\) và khoảng cách từ đường thẳng \((d)\) tới mặt phẳng \((P)\) là lớn nhất. Khi đó, mặt phẳng \((P)\) vuông góc với mặt phẳng nào sau đây?
B. \(x+3y+2z+10=0\)
D. \(3x+z+2=0\)
Đường thẳng \((d)\) có VTCP \(\overrightarrow{u}=(1;-1;1)\).
Gọi \(K\) là hình chiếu vuông góc của \(A\) trên \(d\).
Do \(K \in d\) nên \(K(1+t; 1-t; 1+t)\) (\(t\in \mathbb{R}\)).
\(\overrightarrow{AK}= (t-1; 2-t; t+3)\).
Ta có \(AK \perp d \Leftrightarrow \overrightarrow{AK} \perp \overrightarrow{u} \Leftrightarrow \overrightarrow{AK} \cdot \overrightarrow{u} = 0\).
\(\Leftrightarrow t-1-(2-t)+t+3 = 0 \Leftrightarrow t = 0\). Vậy \(K(1;1;1)\).
Ta có \(\mathrm{d}((d),(P)) = \mathrm{d}(K,(P)) = KH \le KA = 14.\)
\(\max \mathrm{d}((d),(P)) = \sqrt{14} \Leftrightarrow (P)\) đi qua \(A\) và có VTPT \(\overrightarrow{KA} = (-1;2;3)\).
Suy ra mặt phẳng \((P)\) vuông góc với mặt phẳng \(3x+z+2=0\) vì có tích vô hướng hai VTPT bằng \(0\).
Ví dụ 7. Trong không gian \(Oxyz\) cho điểm \(A(3;-1;0)\) và đường thẳng \(d\colon\displaystyle\frac{x-2}{-1}=\displaystyle\frac{y+1}{2} = \displaystyle\frac{z-1}{1}\). Mặt phẳng \((\alpha)\) chứa \(d\) sao cho khoảng cách từ \(A\) đến \((\alpha)\) lớn nhất có phương trình là
B. \(x+y-z-2=0\)
D. \(-x+2y+z+5=0\)
Gọi \(K\) là hình chiếu vuông góc của \(A\) trên \(d\), dễ thấy \(\mathrm{d}(A,(\alpha)) \leq AK\), dấu \("="\) xảy ra khi \(\overrightarrow{AK}\) là véc-tơ pháp tuyến của \((\alpha)\).
Ta có \(K(2-t;2t-1;t+1)\), \(\overrightarrow{AK}=(-t-1;2t;t+1)\), \(\overrightarrow{AK} \cdot \overrightarrow{u}_{\mathrm{d}} =0 \Leftrightarrow t=-\displaystyle\frac{1}{3}\Rightarrow\overrightarrow{AK}= \left ( -\displaystyle\frac{2}{3};-\displaystyle\frac{2}{3};\displaystyle\frac{2}{3}\right )\).
Phương trình mặt phẳng \((\alpha)\) là \((x-2)+(y+1)-(z-1)=0 \Leftrightarrow x+y-z=0\).
Ví dụ 8. Trong không gian \( Oxyz\), cho đường thẳng \( \Delta \) có phương trình \( \displaystyle\frac{x-1}{2}=\displaystyle\frac{y}{1}=\displaystyle\frac{z+1}{-1}\) và mặt phẳng \( (P)\colon 2x-y+2z-1=0\). Viết phương trình mặt phẳng \( (Q)\) chứa \( \Delta \) và tạo với \( (P)\) một góc nhỏ nhất.
B. \( 2x+y-z=0\)
D. \( -x+6y+4z+5=0\)
Đường thẳng \(\Delta: \begin{cases}\text{đi qua điểm}\ M(1;0;-1)\\ \text{có véc-tơ chỉ phương}\ \overrightarrow{u}_{\Delta}=(2;1;-1).\end{cases}\).
Gọi \( \overrightarrow{n}_{Q}=(a;b;c)\) là véc-tơ pháp tuyến của mặt phẳng \((Q)\).
Ta có \( \overrightarrow{n}_{Q}\cdot\overrightarrow{u}_{\Delta}=0\Rightarrow 2a+b-c=0 \Rightarrow c=2a+b\).
Gọi \( \alpha \) là góc giữa \( (P)\) và \( (Q)\) thì \( \alpha \) nhỏ nhất khi \( \cos \left((P);(Q)\right)\) lớn nhất.
\( \cos \alpha =\displaystyle\frac{|2a-b+2c|}{3\sqrt{a^2+b^2+c^2}}= \displaystyle\frac{|6a+b|}{3\sqrt{5a^2+2b^2+4ab}}=P\)
\( \Rightarrow P^2=\displaystyle\frac{\left(36a^2+12ab+b^2\right)}{9\left(5a^2+2b^2+4ab\right)}\).
Chia 2 vế phương trình cho \( b^2\), đặt \( t=\displaystyle\frac{a}{b}\) ta được \[9P^2=\displaystyle\frac{36t^2+12t+1}{5t^2+4t+2}=f(t).\]
\( f'(t)=0\Leftrightarrow \displaystyle\frac{84t^2+134t+20}{\left(5t^2+4t+2\right)^{2}}=0 \Leftrightarrow 84t^2+134t+20=0 \Leftrightarrow t=-\displaystyle\frac{10}{7}\ \vee\ t=-\displaystyle\frac{1}{6}.\)
Bằng cách lập bảng biến thiên hàm số \(f(t)\), thu được
\(\max f(t)=f\left(-\displaystyle\frac{10}{7}\right)\) nên \( P_{\max}\) ứng với \( t=-\displaystyle\frac{10}{7}=\displaystyle\frac{a}{b}\).
Cho \( a=-10;b=7\Rightarrow c=-13\). Vậy \( \overrightarrow{n}_Q=\left(-10;7;-13\right)=-\left(10;-7;13\right)\).
Ví dụ 9. Trong không gian \(Oxyz\), cho đường thẳng \(d_1\colon\begin{cases}x=2t \\ y=t \\ z=4\end{cases}\) và \(d_2\colon\begin{cases} x=3-t'\\ y=t' \\ z=0\end{cases}\). Viết phương trình mặt cầu \((S)\) có bán kính nhỏ nhất tiếp xúc với cả hai đường thẳng \(d_1\) và \(d_2\).
B. \((S)\colon (x+2)^2+(y+1)^2+(z+2)^2=16\)
D. \((S)\colon (x-2)^2+(y-1)^2+(z-2)^2=16\)
Gọi \(AB\) là đoạn vuông góc chung của \(d_1, d_2\) với \(A\in d_1; B\in d_2\).
Gọi \(\overrightarrow{u}_{d_1}, \overrightarrow{u}_{d_2}\) lần lượt là véc-tơ chỉ phương của đường thẳng \(d_1\) và \(d_2\).
\((S)\) là mặt cầu tiếp xúc với \(d_1, d_2\) có bán kính nhỏ nhất khi \((S)\) là mặt cầu đường kính \(AB\).
Ta có \(A \in d_1 \Leftrightarrow A(2t; t; 4), B\in d_2 \Leftrightarrow B(3-t';t';0)\) suy ra \(\overrightarrow{AB}=(3-t'-2t; t'-t; -4)\).
\(AB\) là đoạn vuông góc chung \[\begin{aligned} &\Leftrightarrow \begin{cases} \overrightarrow{AB} \perp d_1 \\ \overrightarrow{AB} \perp d_2\end{cases}\Leftrightarrow \begin{cases} \overrightarrow{AB} \cdot \overrightarrow{u}_{d_1} =0 \\ \overrightarrow{AB} \cdot \overrightarrow{u}_{d_2} =0 \end{cases}\\ &\Leftrightarrow \begin{cases} -t'-5t=-6\\ 2t'+t=3\end{cases} \\ &\Leftrightarrow \begin{cases} t=1 \\ t'=1.\end{cases} \end{aligned}\] Suy ra \(A(2;1;4), B(2;1;0)\). Gọi \(I\) là trung điểm \(AB\) thì \(I(2;1;2); IA=2\).
Vậy mặt cầu \((S)\) tâm \(I\), bán kính \(IA\) có phương trình là \((S)\colon(x-2)^2+(y-1)^2+(z-2)^2=4\).
Ví dụ 10. Trong không gian \(Oxyz\), cho mặt cầu \((S)\colon (x-1)^2+(y-2)^2+(z-3)^2=9\) và mặt phẳng \((P)\colon 2x-2y+z+3=0\). Gọi \(M(a;b;c)\) là điểm trên mặt cầu \((S)\) sao cho khoảng cách từ \(M\) đến \((P)\) là lớn nhất. Khi đó
B. \(a+b+c=5\)
D. \(a+b+c=7\)
Mặt cầu \((S)\) có tâm \(I(1;2;3)\) và bán kính \(R=3\).
\(\mathrm{d}(I,(P))=\displaystyle\frac{|2\cdot 1-2\cdot 2+3+3|}{\sqrt{4+4+1}}=\displaystyle\frac{4}{3}< R\Rightarrow\) mặt phẳng \((P)\) cắt mặt cầu \((S)\).
Gọi \(\Delta\) là đường thẳng đi qua \(I\) và vuông góc với mặt phẳng \((P)\). Phương trình \(\Delta\) là \(\begin{cases}x=1+2t\\y=2-2t\\z=3+t.\end{cases}\).
Nếu khoảng cách từ \(M\) đến \((P)\) là lớn nhất thì \(M\in \Delta \cap (S)\Rightarrow M(1+2t;2-2t;3+t)\).
\(M\in (S)\Leftrightarrow 4t^2+4t^2+t^2=9\Leftrightarrow t=\pm 1\).
+) Với \(t=1\Rightarrow M(3;0;4)\Rightarrow \mathrm{d}(M,(P))=\displaystyle\frac{13}{3}\).
+) Với \(t=-1\Rightarrow M(-1;4;2)\Rightarrow \mathrm{d}(M,(P))=\displaystyle\frac{5}{3}\).
Suy ra điểm \(M(3;0;4)\) thỏa mãn yêu cầu bài toán. Vậy \(a+b+c=7\).
Ví dụ 11. Trong không gian \( Oxyz \), tìm tọa độ điểm \( H \) trên đường thẳng \( d\colon \displaystyle\frac{x-1}{1}=\displaystyle\frac{y-2}{1}=\displaystyle\frac{z-1}{2} \) sao cho độ dài đoạn \( MH \) là ngắn nhất, biết rằng điểm \( M(2; 1; 4) \).
B. \( H(2; 3; 4) \)
D. \( H(2; 3; 3) \)
Vì \( H\in d \) nên \( H(1+t; 2+t; 1+2t) \).
Khi đó, \( \overrightarrow{MH}=(t-1; t+1;2t-3) \).
Độ dài đoạn \( MH \) ngắn nhất khi và chỉ khi \( MH\perp d \Leftrightarrow \overrightarrow{MH}\perp\overrightarrow{u}\), trong đó \( \overrightarrow{u}=(1; 1; 2) \) là véc-tơ chỉ phương của \( d \).
Điều kiện tương đương là \( \overrightarrow{MH}\cdot\overrightarrow{u}=0\Leftrightarrow t-1+t+1+2(2t-3)=0\Leftrightarrow 6t=6\Leftrightarrow t=1 \).
Vậy \( H(2; 3; 3) \).
Ví dụ 12. Trong không gian \( Oxyz \), cho hai điểm \( A(1;4;2) \), \( B(-1;2;4) \) và đường thẳng \( \Delta\colon\begin{cases}x=1-t\\ y=-2+t\\ z=2t\end{cases} \). Điểm \( M\in\Delta \) mà tổng \( MA^{2}+MB^{2} \) có giá trị nhỏ nhất có tọa độ là
B. \( (0;-1;4) \)
D. \( (1;-2;0) \)
Vì \( M\in (\Delta) \) nên ta có tọa độ điểm \( M(1-t;-2+t;2t) \). Ta có \[\begin{aligned} MA^{2}+MB^{2}=\ &(-t)^{2}+(t-6)^{2}+(2t-2)^{2}+(2-t)^{2}+(t-4)^{2}+(2t-4)^{2}\\ =\ &12t^{2}-48t+76\\ =\ &12(t-2)^{2}+28\geq 28. \end{aligned}\] Vậy giá trị nhỏ nhất của \( MA^{2}+MB^{2} \) là \( 28 \) khi \( t=2\Rightarrow M(-1;0;4) \).
Ví dụ 13. Trong không gian \(Oxyz\), cho đường thẳng \(\Delta \colon \displaystyle\frac{x-1}{2}=\displaystyle\frac{y}{1}=\displaystyle\frac{z+2}{-1}\) và hai điểm \(A(0;-1;3)\), \(B(1;-2;1)\). Tìm tọa độ điểm \(M\) thuộc đường thẳng \(\Delta\) sao cho \(MA^2+2MB^2\) đạt giá trị nhỏ nhất.
B. \(M(3;1;-3)\)
D. \(M(-1;-1;-1)\)
Vì \(M \in \Delta\) nên \(M\left( 1+2t;t;-2-t\right)\).
Ta có \[\begin{aligned} MA^2+2MB^2=\ &(2t+1)^2+(t+1)^2+(t+5)^2 +2 \left[ (2t)^2+ (t+2)^2 +(t+3)^2\right]\\ =\ &18t^2 +36t +53\\ =\ &18(t+1)^2+35 \geq 35, \forall t \in \mathbb{R}. \end{aligned}\] Vậy giá trị nhỏ nhất của \(MA^2+2MB^2\) là \(35\), xảy ra khi \(t=-1\), khi đó \(M(-1;-1;-1)\).
Ví dụ 14. Trong không gian \(Oxyz\), cho hai điểm \(A(0;1;1)\), \(B(1;2;1)\) và đường thẳng \(d \colon \displaystyle\frac{x}{1}= \displaystyle\frac{y+1}{-1} =\displaystyle\frac{z-2}{-2}\). Hoành độ của điểm \(M\) thuộc \(d\) sao cho diện tích tam giác \(MAB\) có giá trị nhỏ nhất có giá trị bằng
B. \(0\)
D. \(1\)
Điểm \(M\) thuộc \(d\) có tọa độ là \(\left(t;-1-t;2-2t\right)\) với \(t \in \mathbb{R}\).
Khi đó \(\overrightarrow{MA} = \left(-t; t+2; 2t-1\right)\) và \(\overrightarrow{MB} = \left(1-t; t+3;2t-1\right)\).
Ta có \(\left[\overrightarrow{MA}, \overrightarrow{MB}\right] =\left( \begin{vmatrix} t+2 2t-1 \\ t+3 2t-1 \end{vmatrix}; \begin{vmatrix} 2t-1 -t \\ 2t-1 1-t \end{vmatrix}; \begin{vmatrix} -t t+2 \\ 1-t 3+t \end{vmatrix} \right) = \left( -2t+1; 2t-1; -2t-2\right).\)
Ta có \(S_{\triangle MAB} = \displaystyle\frac{1}{2} \left| \left[\overrightarrow{MA}, \overrightarrow{MB}\right] \right| = \displaystyle\frac{1}{2} \sqrt{2(2t-1)^2+ (2t+2)^2} =\displaystyle\frac{1}{2} \sqrt{12t^2+6} \geq \displaystyle\frac{\sqrt{6}}{2}\).
Dấu đẳng thức xảy ra khi \(t=0\). Do đó \(\triangle MAB\) có diện tích nhỏ nhất bằng \(\displaystyle\frac{\sqrt{6}}{2}\) khi \(M(0;-1;2)\).
Ví dụ 15. Cho đường thẳng \(d\colon\displaystyle\frac{x}{1}=\displaystyle\frac{y}{1}=\displaystyle\frac{z}{1}\) và hai điểm \(A(0;0;3)\), \(B(0;3;3)\). Điểm \(M\in d\) sao cho \(MA^2+2MB^2\) đạt giá trị nhỏ nhất là
B. \(M\left(\displaystyle\frac{1}{2};\displaystyle\frac{1}{2};\displaystyle\frac{1}{2}\right)\)
D. \(M\left(\displaystyle\frac{5}{3};\displaystyle\frac{5}{3};\displaystyle\frac{5}{3}\right)\)
Giả sử \(M(t;t;t)\in d\Rightarrow\begin{cases}\overrightarrow{MA}=(-t;-t;3-t)\\ \overrightarrow{MB}=(-t;3-t;3-t)\end{cases}\Rightarrow\begin{cases} MA^2=3t^2-6t+9\\ MB^2=3t^2-12t+18.\end{cases}\)
\(\Rightarrow P= MA^2+2MB^2=9t^2-30t+45=(3t-5)^2+20\geq 20\Rightarrow\min P=20\Leftrightarrow t=\displaystyle\frac{5}{3}\).
Vậy \(M\left(\displaystyle\frac{5}{3};\displaystyle\frac{5}{3};\displaystyle\frac{5}{3}\right)\).
Ví dụ 16. Trong không gian \(Oxyz\), cho mặt phẳng \((Q)\colon x+2y-z-5=0\) và đường thẳng \(d\colon \displaystyle\frac{x+1}{2}=\displaystyle\frac{y+1}{1}=\displaystyle\frac{z-3}{1}\). Phương trình mặt phẳng \((P)\) chứa đường thẳng \(d\) và tạo với mặt phẳng \((Q)\) một góc nhỏ nhất là
B. \((P)\colon y-z+4=0\)
D. \((P)\colon x-2z+7=0\)
Vì \((P)\) chứa \(d\) nên phương trình của \((P)\) có dạng \((P)\colon a(x+1)+b(y+1)+c(z-3)=0\) với \(a^2+b^2+c^2>0\) và \(2a+b+c=0\). Gọi \(\alpha \) là góc giữa \((P)\) và \((Q)\), ta có
\[\cos \alpha =\displaystyle\frac{| \overrightarrow{n}_P\cdot \overrightarrow{n}_Q|}{| \overrightarrow{n}_P|\cdot | \overrightarrow{n}_Q|}=\displaystyle\frac{| a+2b-c|}{\sqrt{a^2+b^2+c^2}\cdot \sqrt{6}}=\displaystyle\frac{| 3(a+b)|}{\sqrt{6}\cdot \sqrt{5a^2+4ab+2b^2}}.\]
+) Nếu \(a=0\) thì \(\cos \alpha =\displaystyle\frac{\sqrt{3}}{2}\), suy ra \(\alpha =30^\circ \).
+) Nếu \(a\ne 0\) thì \(\cos \alpha =\displaystyle\frac{| 3(1+t)|}{\sqrt{6}\cdot \sqrt{5+4t+2t^2}}\) với \(t=\displaystyle\frac{b}{a}\). Khi đó \(0\le \cos \alpha < \displaystyle\frac{\sqrt{3}}{2}\). Ta có \(\alpha \) nhỏ nhất khi và chỉ khi \(\cos \alpha \) lớn nhất.
Do đó \(\alpha =30^\circ \) và \(\cos \alpha =\displaystyle\frac{\sqrt{3}}{2}\). Khi đó \(a=0\), chọn \(b=1\), \(c=-1\).
Ví dụ 17. Trong không gian \(Oxyz\), cho đường thẳng \(d \colon \displaystyle\frac{x-1}{2} = \displaystyle\frac{y}{-1} = \displaystyle\frac{z+4}{2}\) và mặt phẳng \((P) \colon x+3y-z = 0\). Gọi \((Q)\) là mặt phẳng chứa đường thẳng \(d\) và hợp với mặt phẳng \((P)\) một góc có số đo nhỏ nhất. Véc-tơ nào dưới đây là một véc-tơ pháp tuyến của \((Q)\)?
B. \(\overrightarrow{b} = (25;12;-11)\)
D. \(\overrightarrow{d} = (25;-12;-11)\)
Gọi \(\Delta=(P) \cap (Q).\)
Lấy \(M(1;0;-4) \in d, \quad M\notin (P).\)
Gọi \(H\) là hình chiếu của \(M\) trên \((P)\), ta có tọa độ \(H\) xác định.
Dựng \(HK \perp \Delta, K\in \Delta\), suy ra \(MK \perp \Delta.\) \[\Rightarrow ((P),(Q))=\widehat{MKH}.\]
\(\widehat{MKH}\) nhỏ nhất \(\Leftrightarrow KH\) nhỏ nhất \(\Leftrightarrow K \equiv I.\)
Hay \(\Delta \perp HI.\)
Do đó \(\Delta \perp d, \quad \Delta \perp MH .\)
Suy ra \(\begin{cases}\overrightarrow{u}_{\Delta} \perp \overrightarrow{u}_{d}=(2;-1;2)\\ \overrightarrow{u}_{\Delta} \perp \overrightarrow{n}_{(P)}=(1;3;-1).\end{cases}\)
Chọn \(\overrightarrow{u}_{\Delta}=(-5;4;7).\)
Ta có cặp véc-tơ chỉ phương của \((Q)\) là \(\begin{cases}\overrightarrow{u}_{d}=(2;-1;2)\\ \overrightarrow{u}_{\Delta}=(-5;4;7).\end{cases}\)
Vậy các véc-tơ pháp tuyến của mặt phẳng \((Q)\) cùng phương với \(\overrightarrow{n}=(-5;-8;1).\)
Ví dụ 18. Trong không gian \(Oxyz\), cho mặt phẳng \((P)\colon 2x-y+z+1=0\) và hai điểm \(P(3;1;0)\), \(Q(-9;4;9)\). Gọi \(M\) là điểm thuộc mặt phẳng \((P)\) sao cho \(|MP-MQ|\) có giá trị lớn nhất. Tọa độ của \(M\) là
B. \(M(7;-28;13)\)
D. \(M(-7;2;13)\)
Thay tọa độ điểm \(P(3;1;0)\) vào vế trái phương trình \((P)\) ta được: \(2\cdot3-1+0+1=6>0\).
Thay tọa độ điểm \(Q(-9;4;9)\) vào vế trái phương trình \((P)\) ta được: \(2\cdot(-9)-4+9+1=-12 < 0\).
Do đó \(P\), \(Q\) nằm khác phía đối với mặt phẳng \((P)\).
Gọi \(H\) là hình chiếu của \(P\) lên mặt phẳng \((P)\), \(K\) là điểm đối xứng của \(P\) qua mặt phẳng \((P)\). Ta có phương trình đường \(HP\colon \begin{cases}x=3+2t\\y=1-t\\z=t\end{cases}\).
Tọa độ \(H(3+2t;1-t;t)\) thỏa \(2(3+2t)-(1-t)+t+1=0 \Leftrightarrow t=-1\).\\ Suy ra \(H(1;2;-1) \Rightarrow K(-1;3;-2)\).
Ta có \(|MP-MQ|=|MK-MQ|\ge QK\) với mọi điểm \(M\) trên \((P)\).
Khi đó \(|MP-MQ|\) lớn nhất khi và chỉ khi \(|MP-MQ|=QK\) xảy ra khi \(M\), \(Q\), \(K\) thẳng hàng hay \(M\) là giao điểm của \(QK\) và mặt phẳng \((P)\).
Đường thẳng \(QK\) qua \(K(-1;3;-2)\) và có véc-tơ chỉ phương là \(\overrightarrow{QK}=(8;-1;-11)\) có phương trình \(\begin{cases}x=-1+8t'\\y=3-t'\\z=-2-11t'\end{cases}\).
Tọa độ \(M(-1+8t';3-t';-2-11t')\) thỏa \(2(-1+8t')-(3-t')+(-2-11t')+1=0 \Leftrightarrow t'=1\).
Vậy \(M((7;2;-13)\).
Ví dụ 19. Trong không gian \(Oxyz\), cho \(A(1; 1; 3)\), \(B(-3; -1; 1)\) và mặt phẳng \((\alpha)\colon x-2y-z+3=0\). Gọi điểm \(M \in (\alpha)\) sao cho \(MA+MB\) nhỏ nhất, khi đó đường thẳng đi qua \(M\) và vuông góc với \((\alpha)\) có phương trình.
B. \(\displaystyle\frac{x}{1}=\displaystyle\frac{y}{-2}=\displaystyle\frac{z-3}{-1}\)
D. \(\displaystyle\frac{x-1}{1}=\displaystyle\frac{y-2}{-2}=\displaystyle\frac{z}{-1}\)
Đặt \(f(x;y;z)=x-2y-z+3\).
Ta có: \(f(1;1;3)\cdot f(-3;-1;1)=(-1)\cdot 1 < 0\). Suy hai hai điểm \(A\) và \(B\) nằm về hai phía so với mặt phẳng \((\alpha)\).
\(\overrightarrow{AB}=(-4;-2;-2)=-2\overrightarrow{u}\), với \(\overrightarrow{u}=(2;1;1)\).
Phương trình đường thẳng \(AB\) đi qua \(A(1;1;3)\) và nhận véc-tơ \(\overrightarrow{u}\) làm véc-tơ chỉ phương là: \[\begin{cases}x=1+2t\\y=1+t\\z=3+t\end{cases}\] Gọi \(H=AB\cap (\alpha)\).
\(H\in AB\Rightarrow H(1+2t;1+t;3+1)\);
\(H\in(\alpha)\Leftrightarrow (1+2t)-2(1+t)-(3+t)+3=0\Leftrightarrow t=-1\Rightarrow H(-1;0;2)\).
Với mọi điểm \(M\in(\alpha)\), ta có \(AM+BM\geq AB=AH+HB\).
Suy ra \(H\) chính là vị trí của điểm \(M\) thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Mặt phẳng \((\alpha)\) có véc-tơ pháp tuyến \(\overrightarrow{n}_{\alpha}=(1;-2;-1)\).
Suy ra phương trình đường thẳng \(d\) qua \(M\) và vuông góc với mặt phẳng \((\alpha)\) là: \[\displaystyle\frac{x+1}{1}=\displaystyle\frac{y}{-2}=\displaystyle\frac{z-2}{-1}\]
Ví dụ 20. Trong không gian \(Oxyz\), cho hai điểm \(A(2;1;-3)\) và \(B(-3;2;1)\). Viết phương trình đường thẳng \(d\) đi qua gốc toạ độ sao cho tổng khoảng cách từ \(A\) và \(B\) đến đường thẳng \(d\) lớn nhất.
B. \(\displaystyle\frac{x}{1}=\displaystyle\frac{y}{-1}=\displaystyle\frac{z}{1}\)
D. \(\displaystyle\frac{x}{-1}=\displaystyle\frac{y}{1}=\displaystyle\frac{z}{2}\)
Ta có \(\mathrm{d}(A;d)+\mathrm{d}(B;d)\le OA+OB=2\sqrt{14}\).
Dấu bằng xảy ra \(\Leftrightarrow\begin{cases}OA \perp d \\ OB \perp d\end{cases}\), khi đó \(d\) có véc-tơ chỉ phương là \(\overrightarrow{u}=\left[\overrightarrow{OA},\overrightarrow{OB}\right]=(7;7;7)\).
Vậy đường thẳng \(d\) có phương trình \(\displaystyle\frac{x}{7}=\displaystyle\frac{y}{7}=\displaystyle\frac{z}{7}\) hay \(\displaystyle\frac{x}{1}=\displaystyle\frac{y}{1}=\displaystyle\frac{z}{1}\).
Ví dụ 21. Trong không gian \(Oxyz\), cho điểm \(A(1;1;1)\) và mặt phẳng \((P): x-y-z+1=0\). Đường thẳng \(d\) đi qua \(A\), nằm trong mặt phẳng \((P)\) và cách gốc tọa độ một khoảng lớn nhất có phương trình là
B. \(d:\begin{cases}x=1+t\\ y=1-t\\ z=1-t\end{cases} (t\in \mathbb{R})\)
D. \(d:\begin{cases}x=1+2t\\ y=1+t\\ z=1-t\end{cases} (t\in \mathbb{R})\)
Ta có \(\mathrm d(O;d)\leq OA\) nên khoảng cách lớn nhất \(O\) đến \(\mathrm d\) bằng \(OA\) khi \(\mathrm d\perp OA\).
Mặt phẳng \((P)\) có véc-tơ pháp tuyến là \(\overrightarrow{n}=(1;-1;-1)\) nên \([\overrightarrow{OA};\overrightarrow{n}]=(0;2;-2)\).
Ta chọn véc-tơ pháp chỉ phương của \(\mathrm d\) là \(\overrightarrow{u}=(0;1;-1)\).
Ví dụ 22. Trong không gian \(Oxyz\), cho hai điểm \(A(0;-1;2),\ B(1;1;2)\) và đường thẳng \(d\colon \displaystyle\frac{x+1}{1}=\displaystyle\frac{y}{1}=\displaystyle\frac{z-1}{1}\). Biết điểm \(M(a;b;c)\) thuộc đường thẳng \(d\) sao cho tam giác \(MAB\) có diện tích nhỏ nhất. Khi đó giá trị \(T=a+2b+3c\) bằng
B. \(3\)
D. \(10\)
Vì \(S_{\text{MAB}}=\displaystyle\frac{1}{2}\cdot AB\cdot\mathrm{d}(M,AB)\) nên \(S_{\text{MAB}}\) nhỏ nhất khi \(\mathrm{d}(M,AB)\) nhỏ nhất.
Phương trình của \(AB\colon \begin{cases}x=t\\ y=-1+2t\\ z=2\end{cases}\). Dễ dàng kiểm tra \(AB\) và \(d\) chéo nhau.
Gọi \(H\) là hình chiếu của \(M\) lên đường thẳng \(AB\). Khi đó \(\mathrm{d}(M,AB)=MH\) nhỏ nhất khi \(MH\) là đoạn vuông góc chung của \(d\) và \(AB\).
Ta có \(M\in d\Rightarrow M(-1+s;s;1+s)\), \(H\in AB\Rightarrow H(t;-1+2t;2)\), \(\overrightarrow{MH}=(t-s+1;2t-s-1;1-s)\).
Véc-tơ chỉ phương của \(d\) và \(AB\) theo thứ tự là \(\overrightarrow{u}=(1;1;1)\), \(\overrightarrow{v}=(1;2;0)\).
Vì \(\begin{cases}\overrightarrow{MH}\perp \overrightarrow{u}\\ \overrightarrow{MH}\perp \overrightarrow{v}\end{cases}\Leftrightarrow \begin{cases} 1(t-s+1)+1(2t-s-1)+1(1-s)=0\\ 1(t-s+1)+2(2t-s-1)+0(1-s)=0\end{cases}\Leftrightarrow \begin{cases} t=1\\ s=\displaystyle\frac{4}{3}\end{cases}\).
Vậy \(M\left(\displaystyle\frac{1}{3};\displaystyle\frac{4}{3};\displaystyle\frac{7}{3}\right)\).
Từ đó \(T=\displaystyle\frac{1}{3}+2\cdot \displaystyle\frac{4}{3}+3\cdot \displaystyle\frac{7}{3}=10\).
Ví dụ 23. Trong không gian \(Oxyz\), cho mặt phẳng \((\alpha)\colon 2x+y-2z+9=0\) và ba điểm \(A(2;1;0)\), \(B(0;2;1)\), \(C(1;3;-1)\). Điểm \(M\in (\alpha)\) sao cho \(\left|2\overrightarrow{MA}+3\overrightarrow{MB}-4\overrightarrow{MC}\right|\) đạt giá trị nhỏ nhất. Khẳng định nào sau đây đúng?
B. \(x_{\text{M}}+y_{\text{M}}+z_{\text{M}}=4\)
D. \(x_{\text{M}}+y_{\text{M}}+z_{\text{M}}=2\)
Gọi \(G(a;b;c)\) là điểm thỏa mãn \(2\overrightarrow{GA}+3\overrightarrow{GB}-4\overrightarrow{GC}=\overrightarrow{0}\). Ta có
\(\begin{aligned} &\overrightarrow{GA}=(2-a;1-b;-c),\ \overrightarrow{GB}=(-a;2-b;1-c),\ \overrightarrow{GC}=(1-a;3-b;-1-c).\\ \Rightarrow\ &\begin{cases} 2(2-a)+3(-a)-4(1-a)=0\\ 2(1-b)+3(2-b)-4(3-b)=0\\ 2(-c)+3(1-c)-4(-1-c)=0\end{cases}\Leftrightarrow \begin{cases}a=0\\ b=-4\\ c=7\end{cases}\Rightarrow G(0;-4;7). \end{aligned}\)
Ta có \[\begin{aligned} &2\overrightarrow{MA}+3\overrightarrow{MB}-4\overrightarrow{MC} =2\left(\overrightarrow{MG}+\overrightarrow{GA}\right)+3\left(\overrightarrow{MG}+\overrightarrow{GB}\right)-4\left(\overrightarrow{MG}+\overrightarrow{GC}\right)\\ =\ &\overrightarrow{MG}+\left(2\overrightarrow{GA}+3\overrightarrow{GB}-4\overrightarrow{GC}\right)=\overrightarrow{MG}. \end{aligned}\]
Từ đó \(\left|2\overrightarrow{MA}+3\overrightarrow{MB}-4\overrightarrow{MC}\right|=\left|\overrightarrow{MG}\right|\), đạt giá trị nhỏ nhất khi \(M\) là hình chiếu của \(G\) lên \((\alpha)\).
Phương trình của đường thẳng \(d\) qua \(G\) và vuông góc với \((\alpha)\) là \(\begin{cases}x=2t\\ y=-4+t\\ z=7-2t\end{cases}\).
Điểm \(M\) là giao của \(d\) và \((\alpha)\). Giải hệ \(\begin{cases}x=2t\\ y=-4+t\\ z=7-2t\\ 2x+y-2z+9=0\end{cases}\Rightarrow \begin{cases}x=2\\ y=-3\\ z=5\end{cases}\Rightarrow M(2;-3;5)\).
Vậy \(x_{\text{M}}+y_{\text{M}}+z_{\text{M}}=4\).
Ví dụ 24. Trong không gian \(Oxyz\), cho hai điểm \(A(-2; -2; 1)\), \(B(1; 2; -3)\) và đường thẳng \(d\colon \displaystyle\frac{x + 1}{2} = \displaystyle\frac{y - 5}{2} = \displaystyle\frac{z}{-1}\). Tìm một véc-tơ chỉ phương \(\overrightarrow{u}\) của đường thẳng \(\Delta\) đi qua \(A\), vuông góc với đường thẳng \(d\) sao cho khoảng cách từ \(B\) đến đường thẳng \(\Delta\) ngắn nhất.
B. \(\overrightarrow{u} = (1; 0; 2)\)
D. \(\overrightarrow{u} = (2; 2; -1)\)
Phương trình mặt phẳng \((P)\) đi qua \(A\), vuông góc với \(d\) có dạng \(2(x + 2) + 2(y + 2) - (z - 1) = 0\) hay \((P)\colon 2x + 2y - z + 9 = 0\).
Phương trình đường thẳng \(d'\) qua \(B\) và vuông góc với \((P)\) có dạng \(\begin{cases} x = 1 + 2t\\ y = 2 + 2t\\ z = -3 - t.\end{cases}\)
Giao điểm của \(d'\) và \((P)\) là điểm \(M(-3; -2; -1)\). Ta có \(\overrightarrow{MA} = (1; 0; 2)\).
Suy ra, đường thẳng \(\Delta\) cần tìm chính là đường thẳng \(MA\) có véc-tơ chỉ phương là \(\overrightarrow{u} = (1; 0; 2)\).
Ví dụ 25. Trong không gian \(Oxyz\), cho ba điểm \(A(-1;3;5)\), \(B(2;6;-1)\), \(C(-4;-12;5)\) và mặt phẳng \((P)\colon x+2y-2z-5=0\). Gọi \(M\) là điểm thuộc mặt phẳng \((P)\) sao cho biểu thức \(T=\left|\overrightarrow{MA}-4\overrightarrow{MB}\right|+\left|\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MC}\right|\) đạt giá trị nhỏ nhất. Biết rằng \(M(x_0;y_0;z_0)\), vậy \(x_0\) thuộc khoảng nào sau đây?
B. \((2;4)\)
D. \((-5;-4)\)
Gọi \(I\) là điểm thỏa mãn \(\overrightarrow{IA}-4\overrightarrow{IB}=\overrightarrow{0}\), suy ra \(I(3;7;-3)\).
Gọi \(G\) là trọng tâm của tam giác \(ABC\), suy ra \(G(-1;-1;3)\).
Khi đó \[\begin{aligned} T =\ &\left|\overrightarrow{MA}-4\overrightarrow{MB}\right|+\left|\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MC}\right|\\ =\ &\left|\overrightarrow{MI}+\overrightarrow{IA}-4\left(\overrightarrow{MI}+\overrightarrow{IB}\right)\right|+\left|3\overrightarrow{MG}+\overrightarrow{GA}+\overrightarrow{GB}+\overrightarrow{GC}\right|\\ =\ &3\left|\overrightarrow{MI}\right|+3\left|\overrightarrow{MG}\right|=3\left(\left|\overrightarrow{MI}\right|+\left|\overrightarrow{MG}\right|\right). \end{aligned}\]
Rõ ràng \(I\) và \(G\) nằm khác phía so với mặt phẳng \((P)\) nên \(T\) nhỏ nhất khi ba điểm \(I\), \(G\), \(M\) thẳng hàng hay \(M\) là giao điểm của \(IG\) và mặt phẳng \((P)\).
Lại có phương trình tham số của \(IG\) là \(\left\{\begin{aligned}&x=3+2t \\ &y=7+4t \\ &z=-3-3t.\end{aligned}\right.\)
Khi đó ta tìm được \(M\left(\displaystyle\frac{3}{4};\displaystyle\frac{5}{2};\displaystyle\frac{3}{8}\right)\). Do đó hoành độ của điểm \(M\) thuộc khoảng \((0;2)\).
Ví dụ 26. Trong không gian \(Oxy\), cho hai đường thẳng \( d\colon \begin{cases}x=1+t \\y=2-t \\z=t\end{cases}\), \(d'\colon \begin{cases}x=2t' \\y=1+t' \\z=2+t'\end{cases}\). Đường thẳng \(\Delta\) cắt \(d\), \(d'\) lần lượt tại các điểm \(A\), \(B\) thỏa mãn độ dài đoạn thẳng \(AB\) nhỏ nhất. Phương trình đường thẳng \(\Delta\) là
B. \(\displaystyle\frac{x-2}{-2}=\displaystyle\frac{y-1}{1}=\displaystyle\frac{z-1}{3}\)
D. \(\displaystyle\frac{x-4}{-2}=\displaystyle\frac{y}{-1}=\displaystyle\frac{z-2}{3}\)
Đường thẳng d qua điểm \(M(1;2;0)\), có véc tơ chỉ phương \(\overrightarrow{u}(1;-1;1)\).
Đường thẳng \(d'\) qua điểm \(N(0;1;2)\), có véc tơ chỉ phương \(\overrightarrow{v}(2;1;1)\).
Ta có \(\left[\overrightarrow{u},\overrightarrow{v}\right]\cdot \overrightarrow{MN}=7\ne 0\) nên \(d\) và \(d'\) là hai đường thẳng chéo nhau.
Đường thẳng \( \Delta \) cắt \(d,d'\) lần lượt tại các điểm \(A,B\) thỏa mãn độ dài đoạn thẳng \(AB\) nhỏ nhất nên \(AB\) chính là đoạn vuông góc chung của \(d\) và \(d'\).
\(A\in d \Rightarrow A(1+t;2-t;t)\), \(B\in d' \Rightarrow B\left(2t';1+t';2+t'\right)\), \(\overrightarrow{AB}\left(2t'-t-1;t'+t-1;t'-t+2\right)\).
\[\begin{cases}\overrightarrow{AB}\perp d \\ \overrightarrow{AB}\perp d'\end{cases} \Leftrightarrow \begin{cases}2t'-t-1-\left(t'+t-1\right)+t'-t+2=0 \\ 2\left(2t'-t-1\right)+t'+t-1+t'-t+2=0\end{cases} \Leftrightarrow \begin{cases}2t'-3t=-2 \\6t'-2t=1\end{cases} \Leftrightarrow \begin{cases}t'=\displaystyle\frac{1}{2} \\t=1.\end{cases}\]
Suy ra \(A(2;1;1)\), \(\overrightarrow{AB}=\left(-1;\displaystyle\frac{1}{2};\displaystyle\frac{3}{2}\right)\).
Đường thẳng \(\Delta\) đi qua \(A\) và có một véc-tơ chỉ phương là \(\overrightarrow{u}_\Delta=2\overrightarrow{AB}=\left(-2;1;3\right)\), nên có phương trình là \( \Delta \colon \displaystyle\frac{x-2}{-2}=\displaystyle\frac{y-1}{1}=\displaystyle\frac{z-1}{3}\).
Ví dụ 27. Trong không gian \(Oxyz\), cho đường thẳng \(d\colon \displaystyle\frac{x-1}{1}=\displaystyle\frac{y+1}{1}=\displaystyle\frac{z-m}{2}\) và mặt cầu \((S)\colon (x-1)^2+(y-1)^2+(z-2)^2=9\). Tìm \(m\) để đường thẳng \(d\) cắt mặt cầu \((S)\) tại hai điểm phân biệt \(E,F\) sao cho độ dài đoạn thẳng \(EF\) lớn nhất
B. \(m=-\displaystyle\frac{1}{3}\)
D. \(m=\displaystyle\frac{1}{3}\)
Mặt cầu \((S)\) có tâm \(I(1;1;2)\) và bán kính \(R=3\).
Gọi \(h=\mathrm{d}\left(I,d\right)\) là khoảng cách từ tâm \(I\) đến đường thẳng \(d\). Khi đó \(EF=2\sqrt{R^2-h^2}=2\sqrt{9-h^2}\).
Suy ra \(EF\) lớn nhất khi và chỉ khi \(h\) nhỏ nhất.
Đường thẳng \(d\) đi qua \(A\left(1;-1;m\right)\) và có véc-tơ chỉ phương \(\overrightarrow{u}=\left(1;1;2\right)\).
Ta có: \(\overrightarrow{AI}=\left(0;2;2-m\right)\), \(\left[\overrightarrow{{AI}},\overrightarrow{u}\right]=\left(2+m;2-m;-2\right)\).
Suy ra \(h=\mathrm{d}\left(I,d\right)=\displaystyle\frac{\left|\left[\overrightarrow{AI},\overrightarrow{u}\right]\right|}{\left|\overrightarrow{u}\right|}=\displaystyle\frac{\sqrt{2m^2+12}}{\sqrt{6}}\geqslant \sqrt{2}\).
Do đó \(h\) nhỏ nhất bằng \(\sqrt{2}\) khi \(m=0\).
Ví dụ 28. Trong không gian \(Oxyz\), cho mặt cầu \((S)\colon x^2+y^2+z^2-2x+4y+4z=0\) và điểm \(M(1;2;-1)\). Một đường thẳng thay đổi qua \(M\) cắt \((S)\) tại hai điểm \(A,B\). Tìm giá trị lớn nhất của tổng \(MA+MB\).
B. \(10\)
D. \(8+2\sqrt{5}\)
Mặt cầu \((S)\) có tâm \(I(1;-2;-2)\) và bán kính \(R=3\).
Ta có: \(MI^2=17>R^2\) nên \(M\) nằm ngoài mặt cầu.
Gọi \(C\) là trung điểm \(AB\), khi đó ta có: \(MA+MB=2MC\).
Mà \(MC\le MI\), nên \(MA+MB\le 2MI=2\sqrt{17}\).
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi \(AB\) đi qua tâm \(I\) của \(\left(S\right)\).
Ví dụ 29. Trong không gian \( Oxyz \), cho ba điểm \( A(1;-2;1) \), \( B(5;0;-1) \), \( C(3;1;2) \) và mặt phẳng \( (Q)\colon 3x+y-z+3=0 \). Gọi \( M(a;b;c) \) là điểm thuộc mặt phẳng \( (Q) \) thỏa mãn \( MA^2+MB^2+2MC^2 \) nhỏ nhất. Tính tổng \( a+b+5c.\)
B. \( 9 \)
D. \( 14 \)
Gọi \( I(x;y;z) \) là điểm thỏa mãn \[\overrightarrow{IA}+\overrightarrow{IB}+2\overrightarrow{IC}=\overrightarrow{0}\Rightarrow \begin{cases}x=\displaystyle\frac{x_A+x_B+2x_C}{4}=3\\ y=\displaystyle\frac{y_A+y_B+2y_C}{4}=0\\ z=\displaystyle\frac{z_A+z_B+2z_C}{4}=1\end{cases}\Rightarrow I(3;0;1).\]
\[\begin{aligned} &\overrightarrow{MA}^2+\overrightarrow{MB}^2+\overrightarrow{MC}^2 =\left(\overrightarrow{MI}+\overrightarrow{IA}\right)^2 +\left(\overrightarrow{MI}+\overrightarrow{IB}\right)^2 +2\left(\overrightarrow{MI}+\overrightarrow{IC}\right)^2 \\ =\ &4\cdot MI^2+2\overrightarrow{MI}\left(\overrightarrow{IA}+\overrightarrow{IB}+2\overrightarrow{IC}\right) +IA^2+IB^2+2IC^2 \\ =\ &4\cdot MI^2+IA^2+IB^2+2IC^2. \end{aligned}\]
Vì \( I,A,B,C \) cố định nên \( IA^2+IB^2+2IC^2 \) không đổi.
Do đó \( \overrightarrow{MA}^2+\overrightarrow{MB}^2+\overrightarrow{MC}^2\) nhỏ nhất khi và chỉ khi \( MI \) nhỏ nhất, tức \( M \) là hình chiếu của \( I \) lên mặt phẳng \((Q) \).
Đường thẳng \( \Delta \) qua \( I \) và vuông góc với mặt phẳng \( (Q) \) có phương trình \( \begin{cases}x=3+3t\\y=t\\z=1-t\end{cases} \), \( M=\Delta \cap (Q) \).
Có \(M\in \Delta \Rightarrow M(3+3t;t;1-t) \) mà \( M\in (Q) \) nên \( 3(3+3t)+t-(1-t) +3 =0\Leftrightarrow t=-1\).
\(\Rightarrow M(0;-1;2)\Rightarrow a+b+5c=9. \)