Đăng nhập





Bài 3. ĐƯỜNG TRÒN TRONG MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ

Học xong bài này các em có thể

  • Viết được phương trình đường tròn khi biết tâm và bán kính.
  • Biết tìm tâm và bán kính của đường tròn có phương trình cho trước.
  • Biết viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn.

1. Phương trình đường tròn

Trong mặt phẳng OxyOxy, đường tròn có tâm I(a;b)I(a;b) và có bán kính RR có phương trình là (xa)2+(yb)2=R2.(x-a)^2+(y-b)^2=R^2.

Ví dụ 1. Viết phương trình đường tròn (C)(C) trong những trường hợp sau:

a. (C)(C) có tâm O(0;0)O(0;0), bán kính RR.

b. (C)(C) có tâm I(1;3)I(1;-3), bán kính R=5R=5.

a. (C)(C) có tâm O(0;0)O(0;0), bán kính RR.

Phương trình đường tròn là (x0)2+(y0)2=R2x2+y2=R2.(x-0)^2+(y-0)^2=R^2\Leftrightarrow x^2+y^2=R^2.

b. (C)(C) có tâm I(1;3)I(1;-3), bán kính R=5R=5.

Phương trình đường tròn là (x1)2+(y+3)2=52(x1)2+(y+3)2=25.(x-1)^2+(y+3)^2=5^2\Leftrightarrow (x-1)^2+(y+3)^2=25.

Ví dụ 2. Viết phương trình đường tròn (C)(C) trong những trường hợp sau:

a. (C)(C) có tâm I(2;1)I(-2;1) và đi qua điểm A(4;5)A(4;5).

b. (C)(C) có đường kính ABAB với A(1;6)A(-1;6), B(3;2)B(3;2).

a. (C)(C) có tâm I(2;1)I(-2;1) và đi qua điểm A(4;5)A(4;5).

\bullet\quad Ta có R=IA=(4+2)2+(51)2=213.R=IA=\sqrt{(4+2)^2+(5-1)^2}=2\sqrt{13}.

\bullet\quad Phương trình đường tròn là

(x+2)2+(y1)2=52.(x+2)^2+(y-1)^2=52.

b. (C)(C) có đường kính ABAB với A(1;6)A(-1;6), B(3;2)B(3;2).

\bullet\quad Ta có tâm II là trung điểm của ABAB.

xI=xA+xB2=1+32=1yI=yA+yB2=6+22=4}I(1;4).\left.\begin{aligned} &x_I=\dfrac{x_A+x_B}{2}=\dfrac{-1+3}{2}=1\\ &y_I=\dfrac{y_A+y_B}{2}=\dfrac{6+2}{2}=4\end{aligned}\right\}\Rightarrow I(1;4).

\bullet\quad Ta có R=IB=(31)2+(24)2=22.R=IB=\sqrt{(3-1)^2+(2-4)^2}=2\sqrt{2}.

\bullet\quad Phương trình đường tròn có tâm I(1;4)I(1;4), R=22R=2\sqrt{2}

(x1)2+(y4)2=8.(x-1)^2+(y-4)^2=8.

Ví dụ 3. Tìm tâm và bán kính của đường tròn (C)(C) trong những trường hợp sau:

a. (x7)2+(y2)2=49.(x-7)^2+(y-2)^2=49.

b. (x+3)2+(y5)2=14.(x+3)^2+(y-5)^2=14.

c. (x6)2+y2=9.(x-6)^2+y^2=9.

a. (x7)2+(y2)2=49.(x-7)^2+(y-2)^2=49.

Đường tròn (x7)2+(y2)2=49(x-7)^2+(y-2)^2=49 có tâm I(7;2)I(7;2) và bán kính R=49=7R=\sqrt{49}=7.

b. (x+3)2+(y5)2=14.(x+3)^2+(y-5)^2=14.

Đường tròn (x+3)2+(y5)2=14(x+3)^2+(y-5)^2=14 có tâm I(3;5)I(-3;5) và bán kính R=14R=\sqrt{14}.

c. (x6)2+y2=9.(x-6)^2+y^2=9.

Đường tròn (x6)2+y2=9(x-6)^2+y^2=9 có tâm I(6;0)I(6;0) và bán kính R=9=3R=\sqrt{9}=3.

Nhận xét

Phương trình x2+y22ax2by+c=0x^2+y^2-2ax-2by+c=0

thỏa điều kiện a2+b2c>0a^2+b^2-c > 0 cũng là phương trình đường tròn. Khi đó tâm và bán kính của đường tròn này là I(a;b)I(a;b), R=a2+b2cR=\sqrt{a^2+b^2-c}.

Phương trình x2+y22ax2by+c=0x^2+y^2-2ax-2by+c=0 nếu có c<0c < 0 thì nó luôn là phương trình đường tròn.

Ví dụ 4. Phương trình nào dưới đây là phương trình đường tròn? Nếu là phương trình đường tròn thì hãy tìm tâm và bán kính của nó.

a. x2+y24x+6y23=0x^2+y^2-4x+6y-23=0.

b. x2+y22x4y+9=0x^2+y^2-2x-4y+9=0.

a. x2+y24x+6y23=0x^2+y^2-4x+6y-23=0.

\bullet\quad Ta có a=42=2, b=62=3, c=23.a=\dfrac{-4}{-2}=2,\ b=\dfrac{6}{-2}=-3,\ c=-23.

\bullet\quad Suy ra a2+b2c=22+(3)2(23)=36>0a^2+b^2-c=2^2+(-3)^2-(-23)=36 > 0 nên phương trình đã cho là phương trình đường tròn.

\bullet\quad Tâm của đường tròn là I=(a;b)=(2;3)I=(a;b)=(2;-3), bán kính R=a2+b2c=36=6R=\sqrt{a^2+b^2-c}=\sqrt{36}=6.

b. x2+y22x4y+9=0x^2+y^2-2x-4y+9=0.

\bullet\quad Ta có a=22=1, b=42=2, c=9.a=\dfrac{-2}{-2}=1,\ b=\dfrac{-4}{-2}=2,\ c=9.

\bullet\quad Suy ra a2+b2c=12+229=4<0a^2+b^2-c=1^2+2^2-9=-4 < 0 nên phương trình đã cho không phải là phương trình đường tròn.

2. Phương trình tiếp tuyến của đường tròn

\bullet\quad Ta thấy tiếp tuyến tại điểm M(x0;y0)M(x_0;y_0) đi qua điểm MM và vuông góc với MIMI.

\bullet\quad Do đó tiếp tuyến qua điểm M(x0;y0)M(x_0;y_0) và có véctơ pháp tuyến n=MI=(ax0;by0)\overrightarrow{n}=\overrightarrow{MI}=(a-x_0;b-y_0).

\bullet\quad Vậy phương trình của tiếp tuyến là

(ax0)(xx0)+(by0)(yy0)=0.(a-x_0)(x-x_0)+(b-y_0)(y-y_0)=0.

Ví dụ 1. Viết phương trình tiếp tuyến dd của đường tròn (C) ⁣:x2+y2=5(C)\colon x^2+y^2=5 tại điểm M(1;2)M(1;2).

\bullet\quad Đường tròn đã cho có tâm I(0;0)I(0;0).

\bullet\quad Phương trình tiếp tuyến của (C)(C) tại điểm MM

(ax0)(xx0)+(by0)(yy0)=0 (01)(x1)+(02)(y2)=0 x+12y+4=0x2y+5=0 x+2y5=0.\begin{aligned}&(a-x_0)(x-x_0)+(b-y_0)(y-y_0)=0\\ \Leftrightarrow\ &(0-1)(x-1)+(0-2)(y-2)=0\\ \Leftrightarrow\ &-x+1-2y+4=0\Leftrightarrow -x-2y+5=0\\ \Leftrightarrow\ &x+2y-5=0.\end{aligned}

Ví dụ 2. Viết phương trình tiếp tuyến dd của đường tròn (C) ⁣:x2+y22x4y20=0(C)\colon x^2+y^2-2x-4y-20=0 tại điểm A(4;6)A(4;6).

\bullet\quad Đường tròn đã cho có tâm I(1;2)I(1;2).

\bullet\quad Phương trình tiếp tuyến của (C)(C) tại điểm AA

(ax0)(xx0)+(by0)(yy0)=0 (14)(x4)+(26)(y6)=0 3x+124y+24=03x4y+36=0 3x+4y36=0.\begin{aligned}&(a-x_0)(x-x_0)+(b-y_0)(y-y_0)=0\\ \Leftrightarrow\ &(1-4)(x-4)+(2-6)(y-6)=0\\ \Leftrightarrow\ &-3x+12-4y+24=0\Leftrightarrow -3x-4y+36=0\\ \Leftrightarrow\ &3x+4y-36=0.\end{aligned}

BÀI TẬP

Bài 1. Phương trình nào trong các phương trình dưới đây là phương trình đường tròn? Nếu là phương trình đường tròn thì hãy tìm tâm và bán kính của đường tròn đó.

a. x2+y26x8y+21=0x^2+y^2-6x-8y+21=0.

b. x2+y22x+4y+2=0x^2+y^2-2x+4y+2=0.

c. x2+y23x+2y+7=0x^2+y^2-3x+2y+7=0.

d. 2x2+2y2+x+y1=02x^2+2y^2+x+y-1=0.

a. x2+y26x8y+21=0x^2+y^2-6x-8y+21=0.

\bullet\quad Ta có a=62=3, b=82=4, c=21a=\dfrac{-6}{-2}=3,\ b=\dfrac{-8}{-2}=4,\ c=21.

\bullet\quad Suy ra a2+b2c=32+4221=4>0a^2+b^2-c=3^2+4^2-21=4 > 0 nên phương trình đã cho là phương trình đường tròn.

\bullet\quad Tâm I=(a;b)=(3;4)I=(a;b)=(3;4), bán kính R=a2+b2c=4=2R=\sqrt{a^2+b^2-c}=\sqrt{4}=2.

b. x2+y22x+4y+2=0x^2+y^2-2x+4y+2=0.

\bullet\quad Ta có a=22=1, b=42=2, c=2a=\dfrac{-2}{-2}=1,\ b=\dfrac{4}{-2}=-2,\ c=2.

\bullet\quad Suy ra a2+b2c=12+(2)22=3>0a^2+b^2-c=1^2+(-2)^2-2=3 > 0 nên phương trình đã cho là phương trình đường tròn.

\bullet\quad Tâm I=(a;b)=(1;2)I=(a;b)=(1;-2), bán kính R=a2+b2c=3R=\sqrt{a^2+b^2-c}=\sqrt{3}.

c. x2+y23x+2y+7=0x^2+y^2-3x+2y+7=0.

\bullet\quad Ta có a=32=32, b=22=1, c=7a=\dfrac{-3}{-2}=\dfrac{3}{2},\ b=\dfrac{2}{-2}=-1,\ c=7.

\bullet\quad Suy ra a2+b2c=(32)2+(1)27=154<0a^2+b^2-c=\left(\dfrac{3}{2}\right)^2+(-1)^2-7= -\dfrac{15}{4} < 0 nên phương trình đã cho không phải là phương trình đường tròn.

d. 2x2+2y2+x+y1=02x^2+2y^2+x+y-1=0.

\bullet\quad Nhận thấy phương trình đã cho chưa có dạng của phương trình đường tròn. Do đó cần biến đổi

2x2+2y2+x+y1=0x2+y2+12x+12y12=0.2x^2+2y^2+x+y-1=0\Leftrightarrow x^2+y^2+\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{2}y-\dfrac{1}{2}=0.

\bullet\quad Ta có a=122=14, b=122=14, c=12a=\dfrac{\dfrac{1}{2}}{-2}=-\dfrac{1}{4},\ b=\dfrac{\dfrac{1}{2}}{-2}=-\dfrac{1}{4},\ c=-\dfrac{1}{2}.

\bullet\quad Suy ra a2+b2c=(14)2+(14)2+12=1316>0a^2+b^2-c=\left(-\dfrac{1}{4}\right)^2+\left(-\dfrac{1}{4}\right)^2+\dfrac{1}{2}=\dfrac{13}{16} > 0 nên phương trình đã cho là phương trình đường tròn.

\bullet\quad Tâm I=(a;b)=(14;14)I=(a;b)=\left(-\dfrac{1}{4};-\dfrac{1}{4}\right), bán kính R=a2+b2c=1316=134R=\sqrt{a^2+b^2-c}=\sqrt{\dfrac{13}{16}}=\dfrac{\sqrt{13}}{4}.

Bài 2. Lập phương trình đường tròn (C)(C) trong các trường hợp sau:

a. (C)(C) có tâm I(1;5)I(1;5) và có bán kính r=4r=4.

b. (C)(C) có đường kính MNMN với M(3;1)M(3;-1)N(9;3)N(9;3).

c. (C)(C) có tâm I(2;1)I(2;1) và tiếp xúc với đường thẳng d ⁣:5x12y+11=0d\colon 5x-12y+11=0.

d. (C)(C) có tâm I(1;2)I(1;-2) và đi qua điểm B(4;5)B(4;-5).

a. (C)(C) có tâm I(1;5)I(1;5) và có bán kính r=4r=4.

Phương trình của đường tròn là (x1)2+(y5)2=16.(x-1)^2+(y-5)^2=16.

b. (C)(C) có đường kính ABAB với A(3;1)A(3;-1)B(9;3)B(9;3).

Đường tròn có tâm II là trung điểm của ABAB.

xI=xA+xB2=3+92=6yI=yA+yB2=1+32=1}I(6;1).\left.\begin{aligned}&x_I=\dfrac{x_A+x_B}{2}=\dfrac{3+9}{2}=6\\ &y_I=\dfrac{y_A+y_B}{2}=\dfrac{-1+3}{2}=1\end{aligned}\right\}\Rightarrow I(6;1).

Bán kính R=IA=(36)2+(11)2=13.R=IA=\sqrt{(3-6)^2+(-1-1)^2}=\sqrt{13}.

Vậy phương trình đường tròn là (x6)2+(y1)2=13.(x-6)^2+(y-1)^2=13.

c. (C)(C) có tâm I(2;1)I(2;1) và tiếp xúc với đường thẳng d ⁣:5x12y+11=0d\colon 5x-12y+11=0.

Bán kính của đường tròn bằng khoảng cách từ tâm II đến đường thẳng dd.

R=d(I,d)=52121+1152+(12)2=913.R=\mathrm{d}(I,d)=\dfrac{|5\cdot2-12\cdot1+11|}{\sqrt{5^2+(-12)^2}}=\dfrac{9}{13}.

Vậy phương trình của đường tròn là (x2)2+(y1)2=81169.(x-2)^2+(y-1)^2=\dfrac{81}{169}.

d. (C)(C) có tâm I(1;2)I(1;-2) và đi qua điểm B(4;5)B(4;-5).

Bán kính của đường tròn bằng khoảng cách từ tâm II đến điểm BB.

R=IB=(41)2+(5+2)2=32.R=IB=\sqrt{(4-1)^2+(-5+2)^2}=3\sqrt{2}.

Vậy phương trình của đường tròn là (x1)2+(y+2)2=18.(x-1)^2+(y+2)^2=18.

Bài 3. Lập phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác có tọa độ các đỉnh là:

a. M(2;5)M(2;5), N(1;2)N(1;2), P(5;4)P(5;4).

b. A(0;6)A(0;6), B(7;7)B(7;7), C(8;0)C(8;0).

a. M(2;5)M(2;5), N(1;2)N(1;2), P(5;4)P(5;4).

\bullet\quad Phương trình của đường tròn cần tìm có dạng: x2+y22ax2by+c=0.x^2+y^2-2ax-2by+c=0.

\bullet\quad Vì đường tròn qua ba điểm M(2;5)M(2;5), N(1;2)N(1;2), P(5;4)P(5;4) nên ta có hệ

{22+522a22b5+c=012+222a12b2+c=052+422a52b4+c=0{4a10b+c=292a4b+c=510a8b+c=41{a=3b=3c=13.\begin{cases} 2^2+5^2-2a2-2b5+c=0\\ 1^2+2^2-2a1-2b2+c=0\\ 5^2+4^2-2a5-2b4+c=0 \end{cases}\Leftrightarrow\begin{cases}-4a-10b+c=-29\\ -2a-4b+c=-5\\ -10a-8b+c=-41\end{cases}\Leftrightarrow \begin{cases}a=3\\ b=3\\ c=13.\end{cases}

Vậy phương trình của đường tròn là x2+y26x6y+13=0x^2+y^2-6x-6y+13=0.

b. A(0;6)A(0;6), B(7;7)B(7;7), C(8;0)C(8;0).

\bullet\quad Phương trình của đường tròn cần tìm có dạng: x2+y22ax2by+c=0.x^2+y^2-2ax-2by+c=0.

\bullet\quad Vì đường tròn qua ba điểm A(0;6)A(0;6), B(7;7)B(7;7), C(8;0)C(8;0) nên ta có hệ

{02+622a02b6+c=072+722a72b7+c=082+022a82b0+c=0{0a12b+c=3614a14b+c=9816a0b+c=64{a=4b=3c=0.\begin{cases} 0^2+6^2-2a0-2b6+c=0\\ 7^2+7^2-2a7-2b7+c=0\\ 8^2+0^2-2a8-2b0+c=0 \end{cases}\Leftrightarrow\begin{cases}0a-12b+c=-36\\ -14a-14b+c=-98\\ -16a-0b+c=-64\end{cases}\Leftrightarrow \begin{cases}a=4\\ b=3\\ c=0.\end{cases}

Vậy phương trình của đường tròn là x2+y28x6y=0x^2+y^2-8x-6y=0.

Bài 4. Lập phương trình đường tròn tiếp xúc với hai trục tọa độ OxOx, OyOy và đi qua điểm A(4;2)A(4;2).

\bullet\quad Vì điểm A(4;2)A(4;2) thuộc góc phần tư thứ nhất nên đường tròn thuộc góc phần tư thứ nhất.

\bullet\quad Gọi I(a;b)I(a;b) là tâm của đường tròn cần tìm với a>0a > 0, b>0b > 0.

\bullet\quad Từ giả thiết suy ra

{d(I,Ox)=d(I,Oy)d(I,Ox)=IA{b=ab=(4a)2+(2b)2 {b=ab2=(4a)2+(2b)2{a=bb2=168b+b2+44b+b2 {a=bb2+12b20=0{a=bb=2  b=10[a=b=2a=b=10\begin{aligned}&\begin{cases}\mathrm{d}(I,Ox) = \mathrm{d}(I,Oy)\\ \mathrm{d}(I,Ox) = IA\end{cases}\Leftrightarrow \begin{cases}|b|=|a|\\ |b|=\sqrt{(4-a)^2+(2-b)^2}\end{cases}\\ \Leftrightarrow\ &\begin{cases}b=a\\ b^2=(4-a)^2+(2-b)^2\end{cases}\Leftrightarrow \begin{cases} a=b\\ b^2=16-8b+b^2 + 4-4b+b^2\end{cases}\\ \Leftrightarrow\ &\begin{cases}a=b\\ -b^2+12b-20=0\end{cases}\Leftrightarrow \begin{cases}a=b\\ b=2\ \vee\ b=10\end{cases}\Leftrightarrow\left[\begin{aligned}&a=b=2\\ &a=b=10\end{aligned}\right. \end{aligned}

+) Với a=b=2a=b=2 thì R=d(I,Ox)=b=2R=\mathrm{d}(I,Ox)=b=2. Phương trình đường tròn là

(x2)2+(y2)2=4.(x-2)^2+(y-2)^2=4.

+) Với a=b=10a=b=10 thì R=d(I,Ox)=b=10R=\mathrm{d}(I,Ox)=b=10. Phương trình đường tròn là

(x10)2+(y10)2=100.(x-10)^2+(y-10)^2=100.

Bài 5. Cho đường tròn (C)(C) có phương trình x2+y22x4y20=0x^2+y^2-2x-4y-20=0.

a. Chứng minh rằng điểm M(4;6)M(4;6) thuộc đường tròn (C)(C).

b. Viết phương trình tiếp tuyến của (C)(C) tại điểm M(4;6)M(4;6).

c. Viết phương trình tiếp tuyến của (C)(C) song song với đường thẳng 4x+3y+2=04x+3y+2=0.

a. Chứng minh rằng điểm M(4;6)M(4;6) thuộc đường tròn (C)(C).

Thay tọa độ điểm M(4;6)M(4;6) vào phương trình của (C)(C) ta được

42+62244620=00=0(đuˊng).4^2+6^2-2\cdot 4-4\cdot 6-20=0\Leftrightarrow 0=0\quad (\text{đúng}).

Vậy điểm MM thuộc (C)(C).

b. Viết phương trình tiếp tuyến của (C)(C) tại điểm M(4;6)M(4;6).

Đường tròn đã cho có tâm I(1;2)I(1;2).

Phương trình tiếp tuyến tại điểm MM

(14)(x4)+(26)(y6)=03x+124y+24=0 3x4y+36=03x+4y36=0.\begin{aligned}&(1-4)(x-4)+(2-6)(y-6)=0\Leftrightarrow -3x+12-4y+24=0\\ \Leftrightarrow\ &-3x-4y+36=0\Leftrightarrow 3x+4y-36=0.\end{aligned}

c. Viết phương trình tiếp tuyến của (C)(C) song song với đường thẳng 4x+3y+2=04x+3y+2=0.

Do tiếp tuyến dd song song với đường thẳng 4x+3y+2=04x+3y+2=0 nên phương trình của tiếp tuyến có dạng d ⁣:4x+3y+m=0.d\colon 4x+3y+m=0.

Đường tròn có tâm I(1;2)I(1;2) và bán kính R=12+22+20=5R=\sqrt{1^2+2^2+20}=5.

Ta có

d(I,d)=R41+32+m42+32=510+m5=5 10+m=25m=15  m=35.\begin{aligned}&\mathrm{d}(I,d)=R\Leftrightarrow \dfrac{|4\cdot 1+3\cdot 2 +m|}{\sqrt{4^2+3^2}}=5\Leftrightarrow \dfrac{|10+m|}{5}=5\\ \Leftrightarrow\ &|10+m|=25\Leftrightarrow m=15\ \vee\ m=-35.\end{aligned}

+) Với m=15m=15 thì tiếp tuyến là 4x+3y+15=04x+3y+15=0.

+) Với m=35m=-35 thì tiếp tuyến là 4x+3y35=04x+3y-35=0.